K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Bn viết đầu bài dễ hiểu hơn đc ko ? ! 

16 tháng 10 2020

ăn lầu lẩu là được ngay

26 tháng 8 2020

sai đề

25 tháng 9 2021
X chia hết cho 7 và không lớn hơn sơn hoàng bằng x x lớn hơn hoặc bằng 50
18 tháng 8 2023

\(\Rightarrow x\in BC\left(24,36\right)\)

Ta có: \(24=2^3.3\\ 36=2^2.3^2\)

\(\Rightarrow x\in BCNN\left(24,36\right)=2^3.3^2=72\\ \Rightarrow B\left(72\right)=\left\{0;72;144;216;288;360;...\right\}\)

mà \(250\le x\le350\)

\(\Rightarrow x=288\).

Vậy \(x=288.\)

18 tháng 8 2023

tìm x à

15 tháng 10 2023

x-5 chia hết cho 7

=>\(x-5\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;12;19;26;33;40;47;54;...\right\}\)

mà 0<=x<50

nên \(x\in\left\{5;12;19;26;33;40;47\right\}\)

27 tháng 8 2020

a) x \(\in\)B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24...;63;66;...}

Mà \(21\le x\le65\)=> x \(\in\){21;24;...;63}

b) x \(⋮\)17 => x \(\in\)B(17) = {0;17;34;51;68;...}

Mà \(0\le x\le60\)=> x \(\in\){0;17;34;51}

c) x \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà \(x\ge0\)=> x \(\in\){1;2;3;5;6;10;15;30}

d) \(x⋮7\)=> x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà \(x\le50\)thì loại bỏ số 56 ta được các số còn lại

Chịu 🐻 

9 tháng 9 2016

a) ta có:x chia hết cho 5

=> x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x thuộc B(5) và x bé hơn hoặc bằng 30 

=>x thuộc {0;5;10;15;20;25;30}

b)ta có x+20 chia hết cho 5 

=>x+20 thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x là số tự nhiên nên

x={0;5;10;...} và x bé hơn học = 10

=>x thuộc {0;5;10}

c)ta có 4 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(4)={1;2;4}

d)ta có 4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>x thuộc {0;1;3}

e)ta có 4+x chia hết cho x+1

=>(4+x) -(x+1) chia hết cho (x+1)

=> 3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1,3}

=>x thuộc {0,2}

vậy giá trị x cần tìm là x=0,x=2

21 tháng 11 2018

a) Vì 80 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(80) 

=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

b) Ta có :

x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }

Mà 40 < x < 70

=> x thuộc { 45 ; 60 }

c) Vì x chia hết cho 12

=> x thuộc B(12)

Ta có :

B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 0 < x < 30

=> x thuộc { 12 ; 24 }

d) Vì 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Ta có bảng :

x - 11236
x2347

=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }