K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta có:

 

 => X là Lưu huỳnh Y là Clo

Nhận xét các đáp án:

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng

 => độ âm điện của Y lớn hơn của X

C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5  Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron

D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron

12 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có:

 

⇒  X là Lưu huỳnh Y là Clo

Nhận xét các đáp án:

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng

⇒  độ âm điện của Y lớn hơn của X

C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5

⇒  Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron

D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4

Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron

10 tháng 8 2017

Đáp án D

28 tháng 12 2019

Đáp án đúng : D

26 tháng 3 2017

Đáp án D

22 tháng 2 2017

Đáp án đúng : B

27 tháng 10 2017

12 tháng 1 2023

a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)

Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)

Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)

Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)

b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)

Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn

 

12 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nha

5 tháng 8 2018

B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).

25 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.