Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
· 3,21 gam M + O2 0,115 mol CO2 + 0,115 mol H2O.
Chứng tỏ ancol 2 chức, no.
Quy đổi hỗn hợp M tương đương với hỗn hợp gồm axit CnH2nO2 (a mol), ancol CmH2m+2O2 (b mol), H2O (c mol)
Chọn đáp án B
M tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag ⇒ X là HCOOH.
⇒ Y và Z thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH.
⇒ Quy M về HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH, (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5, CH2.
Đặt x mol; = y mol; z mol; t mol. Ta có:
nAg=0,2=2x + 2z mol
mM = 46x + 60y + 74y + 218z + 14t = 26,6 gam.
x + 2y+ 3y + 9z + t = 1 mol.
x + 2y + 3y + 7z + t = 0,9 mol.
⇒ giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,1 mol; z = 0,05 mol; t = 0 mol.
Theo đó 13,3 gam M gồm có 0,025 mol HCOOH; 0,05 mol CH3COOH; 0,05 mol C2H5COOH và 0,025 mol (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5.
< 0,4
0,025 mol.
Bảo toàn khối lượng:
Đáp án B
Khi M tráng bạc => M có HCOOH (X)
=> nAg = 2(nX + nT) = 0,2 mol
Khi đốt cháy có : nCO2 – nH2O = 2nT = 0,1 mol
(Do các chất còn lại có 1 liên kết đôi và T có 3 liên kết đôi)
=> nT = = 0,05 => nX = 0,05
Bảo toàn khối lượng : mO2 = mCO2 + mH2O – mM = 33,6g
=> nO2 = 1,05 mol
Bảo toàn O : 2(nX + nY + nZ + 3nT) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,8 mol
=> nX + nY + nZ + 3nT = 0,4 mol
=> nY = nZ = 0,1 mol
Bảo toàn C : nX + y.nY + z.nZ + (1 + y + z + e)nT = 1
(Với y, z, e là số C của Y, Z, E => z > y > 1 ; e > 2)
=> 3y + 3z + e = 18
=> y = 2 ; z = e = 3 Thỏa mãn
Ta thấy 3 axit đồng đẳng lần lượt là : HCOOH ; CH3COOH và C2H5COOH
Ancol là C3H5(OH)3
Xét 13,3g M có số mol mỗi chất giảm ½
Khi phản ứng với NaOH => nNaOH = ½ (nX + nY + nZ + 3nT) = 0,2 mol
=> nNaOH dư 0,2 mol
=> m = mMuối + mNaOH dư = 24,75g
Chọn đáp án A
· Giải đốt 12,38 gam E + O2 → 0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol và nO = 0,38 mol
· Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO− → 2Ag. Theo đó nHCOO = 0,08 mol
« Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức)
Theo đó bảo toàn O có ngay nRCOOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.
Tương quan đốt: : ∑nCO2 - ∑nH2O =2a –a + (k−1) nRCOOOH → (k−1) nRCOOOH + a = 0,14 mol
Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08 →chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn.
Theo đó, nX = 0,08 -0,03 =0,05 mol; nY = 0,11-0,03 =0,08 mol và nT = 0,03 mol
→Yêu cầu: %mX trong E = 0,05x46:12,38x100% ≈18,60%
Giải thích: Đáp án C
T là este 2 chức, mạch hở, tạo từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều là đơn chức và ancol 2 chức.
Đặt Z là R(OH)2
Khối lượng tăng là khối lượng của RO2 bị hấp thụ
thỏa mãn Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa 0,4 mol
thỏa mãn muối là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
→ T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.
Quy đổi E thành:
HCOOH 0,2 mol, CH2=CH-COOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol và H2O –y mol
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Giải thích: Đáp án C
Đốt M cho nCO2 = nH2O. Lại có đốt X và Y cho nCO2 = nH2O.
Mặt khác: T chứa ít nhất 2πC=O ⇒ k ≥ 2 ⇒ đốt cho nCO2 > nH2O
||⇒ đốt Z cho nCO2 < nH2O ⇒ Z là ancol no, 2 chức, mạch hở.
► Quy M về HCOOH, C2H4(OH)2, (HCOO)2C2H4 và CH2.
Đặt số mol các chất trên lần lượt là x, y, z và t.
mM = 3,21(g) = 46x + 62y + 118z + 14t; nKOH = 0,04 mol = x + 2z.
nCO2 = 0,115 mol = x + 2y + 4z + t; nH2O = 0,115 mol = x + 3y 3z +z.
► Giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z = 0,01 mol; t = 0,035 mol.
Dễ thấy để có 2 axit đồng đẳng kế tiếp thì ta ghép 1CH2 vào ancol.
⇒ M gồm HCOOH: 0,015 mol; CH3COOH: 0,005 mol;
C3H6(OH)2: 0,01 mol; (HCOO)(CH3COO)C3H6: 0,01 mol.
► %mZ = 0,01 × 76 ÷ 3,21 × 100% = 23,68% ⇒ chọn C.