K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2022

a: TH1: x>=-2

Pt sẽ là 2x-6=x+2

=>x=8(nhận)

TH2: x<-2

Pt sẽ là 2x-6=-x-2

=>3x=4

=>x=4/3(loại)

b: =>|x+1|=11-x

TH1: x>=-1

Pt sẽ là x+1=11-x

=>2x=10

=>x=5(nhận)

TH2: x<-1

Pt sẽ là 1-x=11-x(loại)

17 tháng 4 2016

=> (x+2) 2 = (2x+1) 0,5

2x + 4 = x+0,5

=> x= -3,5

17 tháng 4 2016

Ta có:  $\frac{x+2}{0,5}=\frac{2x+1}{2}$

=>2*(x+2)=0,5*(2x+1)

=>2x+4=x+0,5

=>2x-x=0,5-4

=>x=-3,5

14 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{21}\)

14 tháng 12 2021

cop y chang ở trên

11 tháng 5 2021

Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)

\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

Vì x2 ≥ 0 ở mọi x

Mà x2 ≤ 0

Nên đa thức f(x) không có nghiệm

Cho f(x)=0 

=>x^2-1/4=0

=>x^2=0+1/4

=>x^2=1/4

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2

3 tháng 5 2018

Mình thấy đề bài có gì đó sai sai .... hay sao ý 

21 tháng 4 2016

Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực

Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0

                     (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)

Vì  (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên  (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x)  luôn lớn hơn 0 trái với (**)

Vậy đa thức R(x) vô nghiệm

21 tháng 4 2016

Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1

Vì 2x^2 \(\ge\)  0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1

Vậy R(x) không có nghiệm

Chúc bạn hoc tốt! k mik nha

Ta có: - x2 - 1 = 0

           -x2      = 1

           -1        = x2

             x2        =  -1

vì không có số nào bình phương bằng số âm nên đa thức -x2-1 không có nghiệm

K CHO MIK NHA

6 tháng 5 2018

Đặt \(f\left(x\right)=-x^2-1=-\left(x^2+1\right)\)

Ta có \(x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^2+1>0\)với mọi giá trị của x

=> \(-\left(x^2+1\right)< 0\)với mọi giá trị của x

Vậy \(f\left(x\right)=-x^2-1\)vô nghiệm (đpcm)

Cách bạn làm ở trên đúng.

14 tháng 12 2018

\(\left(x-2013\right)^{2014}=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2013=1\\x-2013=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2013+1\\x=-1+2013\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2014\\x=2012\end{cases}}\)

Vậy x=2014 hoặc x=2012

hok tốt

14 tháng 12 2018

(x - 2013)2014 = 1

=> x - 2013 = 1 hoặc -1

TH1: x - 2013 = 1

         x            = 1 + 2013

         x            = 2014

TH2: x - 2013 = -1

         x            = -1 + 2013

         x            = 2012

Vậy x = 2014 hoặc 2012

Học tốt nhé ! ^^

#Lạnh