Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta
- Chính trị:
+Đầu thế kỉ IV, Sanđra Gúp-ta I lên ngôi và thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta.
+Lãnh thổ Ấn Độ mở rộng khắp lưu vực sông Hằng.
+Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.
- Chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê sơ
+ Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc
+ Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nước.
Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ
- Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì xâm chiếm miền Bắc Ấn Độ. Lập nên vương triều Hồi giáo Đê -li.
Đến đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng.
Chính trị | Kinh tế | Xã hội |
Năm 1206, vương triều Hồi giáo đầu tiên ở Ấn Độ ra đời. | Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng | Tầng lớp Bà-la-môn được xem là đẳng cấp cao nhất. |
Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất vá phát triển. | Thủ công nghiệp truyền thống phát triển. | Thực quyền trong xã hội thuộc về người Hồi giáo. |
Thế kỉ XVI, vương triều Hồi giáo Đê-li sụp đổ. | Giao thương phát triển. Thương nhân Ấn độ bán vải vóc, đồ trang sức và gia vị đổi lấy hàng hóa, ngựa chiến từ Trung Á, Tây Á. | Người dân không theo Hồi giáo bị phân biệt biệt đối xử |
Nhiều cuộc đấu tranh lớn làm suy yếu vương triều Đê-li. |
Biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII-XVI:
- Từ thế kỉ XIII, thành thị càng có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu.
- Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị.
Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội: chủ xưởng, thương gia, chủ ngân hàng
Họ có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới vì họ có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Do vậy họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật.
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường:
- Nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Khoa thi được tổ chức để tuyển chọn nhân tài làm quan
- Mở rộng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm chiếm Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam
- Miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân,...
- Gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây.
- Thế kỉ VII và VIII, Trường An có nhiều người sinh sống, trong đó có cả người Nhật Bản, A-rập, Ba Tư, Hy Lạp.
- Thời Lê Sơ, xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp
+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại)
+ Nông dân (là lực lượng sản xuất chính trong xã hội)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Nô tì
- Thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời Gúp-ta có ảnh hưởng đến ngày nay đó là thiên văn học, y học và văn học:
+ Thiên văn học: thời kì Gúp-ta, người Ấn Độ đã đưa ra được giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục, làm cơ sở để chúng ta nghiên cứu và chứng minh tính đúng đắn về hình dạng của Trái Đất và chuyển động quay của Trái Đất.
+ Y học: các thầy thuốc biết phẫu thuật và khử trùng vết thương; biết chế tạo ra vắc-xin, => những thành tựu đó chính là cơ sở cho nền y học hiện nay.
+ Văn học: vở kịch Sơ-cun-tơ-la của nhà văn Ka-li-đa-sa vẫn được trình diễn và làm say đắm lòng người
- Năm 232 TCN, hoàng đế A-sô-ca băng hà, Ấn độ rơi vào tình trạng phân liệt. Hơn 500 năm sau, năm 320, Ấn Độ thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta.
- Tình hình Ấn Độ dưới thời Giúp-ta:
+ Chính trị: Đầu thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị chia nhỏ và kết thúc vào năm 535
+ Kinh tế: Dưới vương triều Gúp-ta, nền kinh tế khá phát triển, thủ công nghiệp đạt đến đỉnh cao so với thế giới thời bấy giờ
+ Xã hội: Chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tiếp tục tồn tại.
- Dưới thời vương triều Gúp-ta, Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tự về văn hóa, trên các lĩnh vực: tôn giáo, văn học, thiên văn học, y học và kiến trúc, điêu khắc.
- Câu nói "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" thể hiện:
+ Nói lên con người của Trần thủ Độ một con người có lòng yêu nước nồng nàn quyết tâm bảo vệ đất nước đủ có phải hi sinh
+ nói lên sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm của trần thủ độ một lòng chống giặc ngoại xâm ý chí quyết chiến với giặc
Câu nói của Thái sư Trần Thủ Độ thể hiện sự tự tôn dân tộc và ý chí quyêt tâm chiến đấu đến cùng, sẵn sàng hi sinh xương máu để chống quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.
- Qua miêu tả của nhà sư Pháp Hiền, chúng ta thấy được:
+ Người dân Ấn Độ họ sống rất tự do, họ được làm mọi thứ mà không bị lệ thuộc vào ai.
+ Tất cả mọi người làm việc đều được trả công, nhà vua không sử dụng những hình phạt thể xác để trừng phạt. người dân sống rất ôn hòa.
+ Tuy nhiên, trong xã hội vẫn còn tồn tại chế độ phân biệt đẳng cấp, những người đuộc gọi là chan-đa-la-xơ, là những người tần lớp thấp, họ phải làm những công việc ô uế và họ phải sống tách biệt với mọi người.