Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả 2 câu đều có BPTT là so sánh:
Tác dụng:
a, Cho thấy sắc đẹp của Tây Bắc, nó được ví như một vườn hoa vì số lượng hoa và các loài hoa đa dạng của nó
b, Cho thấy sự quý giá của đất, đất được coi như vàng vì giúp con người có chỗ ăn, chỗ ở, chúng ta cần phải bảo vệ từng tấc đất của chúng ta
a) nhân hóa: đứng cả dậy( lúa ko đứng đc)
b) so sánh : là một cái vườn đẹp
c)nhân hóa: súng vẫn thức ( súng ko thức nha)
d) hoán dụ : bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ >.<
cho mik hỏi ké ý nghĩa của câu c nha , trl mik cho 5 t i c k luôm
Các biện pháp tu từ trong các ví dụ là :
- Phép tu từ nhân hóa:
+ Lúa đã chen vai đứng dậy
+ Súng vẫn thức
+ Sương biếc nhớ người đi
- Phép tu từ so sánh
+ Việt Nam là một các vườn đẹp
+ Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa
+ Mỗi dân tộc...nhiều màu sắc
+ Tấc đất - tấc vàng
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:
1) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác
Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
2)Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng:
+ Sự liên tưởng mới lạ, tạo được sự cảm nhận thẩm mĩ ở người đọc.
+ Câu thơ giàu hình ảnh và hàm súc hơn.
c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng
→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.
Trong hai câu thơ trên,nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.''Tiếng rơi''của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác''rất mỏng''và hơn nữa là bằng thị giác''rơi nghiêng''. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế,sinh động vô cùng.
a, Lúa đã chen vai đùng cả dậy
=> Biện pháp : Nhân hóa
b, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng .
=> Biện pháp : So sánh
c, Ở đâu có dấu giày đinh xaam lược của Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy .
d, Việt Nam là một cái vườn hoa đẹp , trên đó nở rất nhiều hoa , ra rất nhiều trái . Tây Bắc cũng là một cái vườn hoa , trong ấy mỗi ân tộc của mấy mươi dân tộc ít người là một giống hoa đựa nhiều màu sắc .
=> Biện pháp : So sánh
đúng thì kick !!!!!!!!!!
a,nhân hóa
b,ẩn dụ
c,hoán dụ
d,ẩn dụ