Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Đáp án B.
Đặt công thức oxit sắt là FexOy
Ta có: nFe= 1,12/56= 0,02mol
FexOy+ yCO → xFe+ yCO2
Theo PTHH:
→ Oxit là Fe2O3
Ta có: nCO= nCO2= 0,03 mol→ V= 0,03.22,4= 0,672 lít
Đáp án B
Đặt công thức oxit sắt là FexOy
FexOy+ yCO → xFe + yCO2
nFe= 0,84/56= 0,015 mol
→Công thức oxit là Fe3O4
Ta có: nCO= nCO2= 0,02 mol
→ V= 0,02.22,4= 0,448 lít
CTTQ: FexOy và FeaOb
FexOy + 2yHCl --> xFeCl\(\dfrac{2y}{x}\) +yH2O (1)
FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)
nHCl=0,8(mol)
nH2O(2)=0,6(mol)
nA=\(\dfrac{23,2}{56x+16y}\)(mol)
theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)
=>\(\dfrac{23,2}{56x+16y}=\dfrac{0,4}{y}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
nB=\(\dfrac{32}{56a+16b}\left(mol\right)\)
theo(2) : nFeaOb=1/b nH2O=0,6/b(mol)
=>\(\dfrac{32}{56a+16b}=\dfrac{0,6}{b}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT của A : Fe3O4
CTPT của B :Fe2O3
0,6 mol h20 tính kiểu gì vậy