Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân
m = 1/F . A/n . q
Muốn có một đương lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có một điện lượng q = F culông chuyển qua bình điện phân. Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion có trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân.
Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô NA = 6,023. 10 23 nguyên tử/mol, nên suy ra mỗi ion hoá trị n = 1 sẽ có điện tích q 0 tính bằng :
Đại lượng e = 1,6. 10 - 19 C chính là điện tích nguyên tố. Như vậy điện tích của ion hóa trị n = 2 sẽ bằng 2e, của ion hoá trị n = 3 là 3e,...
đáp án C
+ Kết quả thí nghiệm:
k / = m q = m I t = 120 . 10 - 3 1 , 2 . 5 . 60 = 1 3 . 10 - 3 g C
+ Kết quả tính theo định luật II Fa – ra – đây:
k = 1 F A n = 1 96500 63 , 5 2 = 127 386000 g C
+ Sai số tỉ đối:
Δ k k = k / - k k = 1 3 . 10 - 3 127 386000 - 1 = 0 , 013
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B)ta suy ra vận tốc của prôtôn khi bay vàotừ trường :
Áp dụng công thức chứng minh được trong bài tập 16.8*:
Thay số ta tìm được:
Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của êlectron :
với v = 0.
đáp án D
m = 1 F A n q ,
xét nguyên tố hóa trị n = 1 thì m = 1 F A q .
+ Khi có 1 mol chất (số hạt là NA) giải phóng ra ở điện cực tức m = A thì q = F = 96500C → Độ lớn điện tích của một hạt ion hóa trị 1 (bằng độ lớn điện tích nguyên tố):
q 0 = 96500 6 , 023 . 10 23 = 1 , 602 . 10 - 19 C