K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Để f(x) có 1 nghiệm là -2 thì: m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m=-12

=>m=-3

Vậy m=-3 thì f(x) có 1 nghiệm là -2

12 tháng 5 2016

f(x)=mx2+2x+16

=>f(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>m.4+(-4)+16=0

=>m.4+12=0

=>m.4=-12

=>m=-3

14 tháng 8 2015

\(2x^2-mx-4=2.2^2-m.2-4=0\)

\(6-m.2-4=0\)

\(6-m.2=4\)

\(m.2=2\Rightarrow m=1\)

23 tháng 7 2021

f(x)=3-x-a

nghiệm đa thức bằng 2 ⇒ x=2

⇒f(2)=3-2-a=0

        ⇒1-a=0

        ⇒a=1

23 tháng 7 2021

Ta có: nghiệm đa thức bằng 2 thì f(x) = 0 

\(\Rightarrow\) f(2) = 3 - 2 - a = 0

f(2) = 1 - a  = 0

\(\Rightarrow\)a  = 1 - 0 = 1

Vậy a = 1 để nghiệm của đa thức f(x) = 3 - x - a có nghiệm là 2

2 tháng 5 2017

=>F(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m=-12

=>m=-3

2 tháng 5 2017

Suy ra f(-2) = m . ( -2 )^2 + 2 . ( -2 ) + 16 = 0

Suy ra 4m - 4 + 16 = 0

           4m - 4        = -16

           4m            = -16 + 4 = -12

             m            = -12 : 4 = -3

Vậy m = -3

15 tháng 4 2020

đề bài có bị thiếu không bạn

15 tháng 4 2020

không ạ

25 tháng 8 2016

Nếu 2 là nghiệm của đa thức 

Ta có

\(2.2^2-2.m-4=0\)

\(\Rightarrow8-2m-4=0\)

\(\Rightarrow4-2m=0\)

\(\Rightarrow2m=4\)

\(\Rightarrow m=2\)

Vậy m=2

25 tháng 8 2016

thank nha haha

30 tháng 4 2022

hehe

30 tháng 4 2022

:)?

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3Bài 4....
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.

1
27 tháng 11 2021

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)