Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
Na hóa trị I
HSO4 hóa trị I