Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên vànúi
- Đỉnh Ngọc Linh có độ cao trên 2 500 m
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Hà Nội thuộc dạng địa hình đồng bằng (đồng bằng sông Hồng - một đồng bằng châu thổ do phù sa sồng Hồng bồi tụ)
Đặc điểm của đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp - nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
a,
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
b,Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
c,Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Ba câu trên có bạn Vy làm rồi, mik làm câu d nhé.
d) Đặc điểm: Cao nguyên là một dạng địa hình tương đối bằng phẳng, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m.