Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn
đổi 3kg = 30N
các lực tác dụng vào vật là :
- trọng lực ( lực hút của trái đất )
- lực nâng của bàn
b) lực giữ của bàn cân bằng với trọng lực tác dụng vào vật nên vật mới đứng yên
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :
+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)
+ lực cản và lực kéo (2)
b) đổi : 2 tấn = 2000 kg
=> Trọng lượng của ô tô là :
P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)
từ (1) => phản lực có cường độ :
Q = P = 20000 (N)
Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :
kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)
tự biểu diễn nha
giải
thể tích của viên đá là
\(Fa=d.V\Rightarrow V=\frac{Fa}{d}=\frac{30}{10000}=0,003\left(m^3\right)\)
khối lượng của hòn đá là
\(m=D.V=1800.0,003=5,4\left(kg\right)\)
* Tóm tắt:
\(P=240N\)
\(l=0,8m\)
\(h=20cm=0,2m\)
\(F=108N\)
__________________
\(F_{ms}=?\)
\(H=?\)
Công có ích là:
\(A_i=P.h=240.0,2=48\left(J\right)\)
Công toàn phần là:
\(A_{tp}=F.l=0,8.108=86,4\left(J\right)\)
Công có hại là:
\(A_h=A_{tp}-A_i=86,4-48=38,4\left(J\right)\)
Độ lớn của lực ma sát là:
\(A_h=F_{ms}.l\Leftrightarrow F_{ms}=\dfrac{A_h}{l}=\dfrac{38,4}{0,8}=48\left(N\right)\)
Xác định lực cân bằng với trọng lực trog mỗi trường hợp sau:
a, quả bí đk treo lơ lửng dưới cuống.
=> Trọng lực = lực giữ của cuống
b, hòn bi lăn trên mặt bàn nằm ngang.
=> Trọng lực = lực nâng của bàn