Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm.
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
- ngô quyền sẽ rử quân nam hán đến nơi có quân ta mai phục nhiều và địa hình thích hợp ( gồng gềnh ) hoặc sẽ không mai phục mà giết tướng địch đầu tiên
Không thể dùng búa để đóng thẳng từ trên đầu cọc xuống! Tại sao?
1/ Cọc sẽ "tà" đầu.
2/ Hồi đó không có búa "máy" để dộng từ trên xuống một cây cọc vốn dĩ đã quá dài!
Giải pháp thực ra đơn giản hơn nhiều: Người ta - dùng thuyền - chở cọc ra nơi cần đóng, dựng nó lên, cắm xuống. Lúc đó cọc hãy còn dài lắm - không thể leo lên trên mà dùng búa gõ xuống. Chưa kể phải bao nhiêu người leo lên để có thể sử một cây búa "tấn" như thế?!
Người ta cột một thanh ngang vào cọc ở chỗ hợp lý, dùng đá tảng - tuần tự nhiều hòn - chất từ từ lên hai bên. Với trọng lượng tăng dần - có thể lên hàng tấn - cọc từ từ bị nhấn xuống!
Nếu quá mực nước, tháo thanh đó ra, dời lên, làm tiếp!
Êm ru, và không cần vót nhọn lại đầu cọc!
Tham khảo
– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa
– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.
Tham khảo!
– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa
– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.
Đáp án D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
2. Năm 938đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vàovùng biển nc ta
- Ngô Quyền cho 1 toán thuyền nhẹ ra đánh nhử địch ra cửa sông Bạch Đằng lúc thuỷ triều đang lên . Lưu Hoằng Tháo đuổi theo vượt qua bài cọc ngầm mà ko biết . Lúc này thuỷ triều bbắt đầu rút xuống Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại.
sông Bạch Đằng
Sông bạch đằng.