Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
đáp án :
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Ý nghĩa : Nên làm một việc nhưng thành công còn hơn chín việc mỗi thứ một ít
\(#yĐức\)
cò nghĩa là làm 1 nghề phải giỏi còn hơn làm chín nghề mà đốt
Chín - được hiểu là độ lớn của hoa quả, cây cối: "quả chín", "chín nẫu", "xoài chín", "chín rộ", "chín cây"
Chín - được hiểu là sự trưởng thành, lớn lên của con người: "chín muồi", "chín chắn"