K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

Không phải hôm nay nói nhiều quá hết tin nhắn rồi

a) có thể không, có thể có

b) có thể có, có thể không

17 tháng 7 2015

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow c=\frac{ab}{a+b}\)

\(a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}=\frac{\left(a+b\right)^4-2ab\left(a+b\right)^2+a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}\)

\(=\frac{\left[\left(a+b\right)^2-ab\right]^2}{\left(a+b\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2+c^2}=\left|\frac{\left(a+b\right)^2-ab}{a+b}\right|\) là số hữu tỉ.

1 tháng 3 2017

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm