Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.
R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
m là khối lượng của Mặt Trăng.
m1 là khối lượng của Mặt Trời
m2 là khối lượng của Trái Đất
Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng:
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời:
Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2
Đáp án: C.
Liều lượng phóng xạ mỗi lần chiếu: ∆ N = N0(1 - e - λ ∆ t ) » N0λ ∆ t
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1- e-x » x, ở đây coi ∆ t >> T nên 1 - e - λ ∆ t = λ ∆ t) Với ∆ t = 12 phút
Lần chiếu 3, sau thời gian 1 tháng (30 ngày), t = 30T/40 = 3T/4, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn
N = N0.2-t/T = N0.2-3/4
Thời gian chiếu xạ lần này ∆ t’
∆ N’ = N0+.2-3/4(1 - e - λ ∆ t ' ) » N0.2-3/4λ ∆ t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆ N’ = ∆ N
Do đó ∆ t’ = ∆ t/2-3/4 = 20,18 phút.
Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu
Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất.
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.
Đáp án C
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài
-> cùng tần số góc
Câu 1: Trái Đất có từ khoảng \(4,55\) tỉ năm trước.
Câu 2: Trái đất có 5 tầng lớp lần lượt là:
+ Thạch quyển.
+ Quyển mềm.
+ Lớp phủ giữa.
+ Lõi ngoài.
+ Lõi trong.