Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
+ Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn CV) f k + l = O C V
→ O C V = O C C + C C C V = 0 , 125 + 0 , 375 = 0 , 5 m l = 0 f k = − 0 , 5 m ⇒ D k = 1 f k = − 2 d p
Đáp án: B
Để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người đó đeo kính có:
f = - O C v = -50cm
Quan sát ở cực cận: d’= - O C c = -12,5cm
Đáp án cần chọn là: B
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có f = − O C v = − 50 c m
+ Quan sát ở cực cận:
d ’ = − O C c = − 12,5 c m ⇒ d = d ' f d ' − f = 16,7 c m
Đáp án cần chọn là: D
+ Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính: f = − 101 − 1 = − 100 c m
+ Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính 11 − 1 c m
Ta có d C ' = − 10 c m ⇒ d C = d C ' . f d C ' − f = − 10. − 100 − 10 + 100 = 11,11 c m
Vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt: 11,11 + 1 = 12,11 c m
Đáp án: C
HD Giải:
Để nhìn rõ vật ở vô cự mà không điều tiết thì khi đeo kính ảnh của vật đó hiện ở điểm cực viễn.
a) Vật thật đặt cách mắt một đoạn \(d_c\) cho ảnh ảo ở điểm \(C_c\) của mắt. Vậy
\(d_c=20cm;d'_c=-OC_c=-50cm\)
Độ tụ của kính lão: \(D=\frac{1}{d_c}+\frac{1}{d'_c}=\frac{1}{0,2}-\frac{1}{0,5}=3dp\)
b) Tiêu cự của kính là: \(f=\frac{1}{3}m\) Một vật đặt ở khoảng cách \(d=\frac{1}{2}m\) sẽ cho ảnh thật. Ảnh này ở sau mắt (vật ảo của mắt) nên mắt không thấy được.