K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973

7 tháng 5 2021

Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973[2]

* Nguồn :  Quốc hội Việt Nam khóa VI – Wikipedia tiếng Việt

#Ninh Nguyễn

4 tháng 9 2017

Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng:

- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2-7-1976), quyết định Quốc huy, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

- Quốc hội bầu ra các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

- Quốc hội quyết định tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương, ờ mỗi cấp chính quyền là ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân.

19 tháng 2 2021

Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng:

- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.

- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

- Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ban dự thảo Hiến pháp.

- Ở địa phương: tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Ở mỗi cấp chính quyền có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.

 

 

4 tháng 1 2019

Đáp án là B.

29 tháng 4 2019

Câu 2 : hãy phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ ? ( ngắn gọn nhất có thể đúng ý chính )

*Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

*Đối với thế giới:

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.

- Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

2 tháng 5 2022

D

2 tháng 5 2022

Kì họp thứ I Quốc hội khóa VI có những quyết định nào liên quan với việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?

A. Thống nhất tên nước, qui định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội.

B. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.

C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.

D. Chuyển cách mạng Việt Nam sang giai đoạn cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

20 tháng 9 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Đường lối đổi mới của Đảng đề ra đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) và được điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), lần thứ VIII (6/1996), lần thứ IX (4/2001).

22 tháng 9 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12 – 1976).

24 tháng 12 2017

Đáp án D