K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

Đáp án A

Trong giai đoạn 1939 – 1945, dưới ách thống trị của Pháp – Nhật, đời sống của nhân dân Việt Nam vô cùng cực khổ => Mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với đế quốc – phát xít diễn ra gay gắt) -> Yêu cầu cần giải quyết quyền lợi dân tộc trước quyền lợi giai cấp -> Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 – 1945, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

2 tháng 2 2018

Chọn đáp án A.

Trong giai đoạn 1939 – 1945, dưới ách thống trị của Pháp – Nhật, đời sống của nhân dân Việt Nam vô cùng cực khổ => Mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với đế quốc – phát xít diễn ra gay gắt) -> Yêu cầu cần giải quyết quyền lợi dân tộc trước quyền lợi giai cấp -> Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 – 1945, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

31 tháng 7 2019

Đáp án B

- Từ năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ -> Chính pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Pháp còn tăng cường thực hiện các chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để dốc vào chiến tranh.

- Năm 1940, Nhật tiến vào Việt Nam, Nhật – Pháp câu kết với nhau để thống trị nhân dân ta

=> Mâu thuẫn dân tộc lúc này được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết

=> Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 – 1945.

1 tháng 2 2018

Đáp án B

- Từ năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ -> Chính pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Pháp còn tăng cường thực hiện các chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để dốc vào chiến tranh.

- Năm 1940, Nhật tiến vào Việt Nam, Nhật – Pháp câu kết với nhau để thống trị nhân dân ta

=> Mâu thuẫn dân tộc lúc này được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết

=> Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 – 1945

17 tháng 10 2019

Đáp án D

Trong giai đoạn 1939 – 1945, chính ách áp bức và bóc lột của đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn dân tộc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình đó, Đảng đã thực hiện chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (bắt đầu tự hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh vào hội nghị tháng 5-1941). Chủ trương này đáp ứng nguyện vọng số 1 của giai cấp nông dân đó là: độc lập dân tộc.

27 tháng 3 2018

Đáp án D

Trong giai đoạn 1939 – 1945, chính ách áp bức và bóc lột của đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn dân tộc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình đó, Đảng đã thực hiện chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (bắt đầu tự hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh vào hội nghị tháng 5-1941). Chủ trương này đáp ứng nguyện vọng số 1 của giai cấp nông dân đó là: độc lập dân tộc

13 tháng 5 2017

Đáp án B

Trong giai đoạn 1939 – 1945, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đưa lên hàng đầu. Để có thể tập hợp lực lượng toàn dân tộc, ngoài công nhân, nông dân, tiểu tư sản còn có một số trung nông, trung và tiểu địa chủ yếu nước, …. để đáp ứng yêu cầu đặt ra là cần đoàn kết tạo nên sức mạnh đánh Pháp => Đảng ta đã chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất

25 tháng 9 2019

Đáp án B

Trong giai đoạn 1939 – 1945, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đưa lên hàng đầu. Để có thể tập hợp lực lượng toàn dân tộc, ngoài công nhân, nông dân, tiểu tư sản còn có một số trung nông, trung và tiểu địa chủ yếu nước, …. để đáp ứng yêu cầu đặt ra là cần đoàn kết tạo nên sức mạnh đánh Pháp => Đảng ta đã chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất

21 tháng 9 2019

Đáp án B

- Từ năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ à Chính pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Pháp còn tăng cường thực hiện các chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để dốc vào chiến tranh.

- Năm 1940, Nhật tiến vào Việt Nam, Nhật - Pháp câu kết với nhau để thống trị nhân dân ta

=> Mâu thuẫn dân tộc lúc này được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.

=> Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong giai đoạn 1939 – 1945.

17 tháng 5 2017

Đáp án B

 - Từ năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ à Chính pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Pháp còn tăng cường thực hiện các chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để dốc vào chiến tranh.

- Năm 1940, Nhật tiến vào Việt Nam, Nhật - Pháp câu kết với nhau để thống trị nhân dân ta

=> Mâu thuẫn dân tộc lúc này được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.

=> Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong giai đoạn 1939 – 1945.