Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Nhiều nghiên cứu về thể hiện cảm xúc cố gắng trả lời câu hỏi liệu rằng ... .
A. việc cau mày có ý nghĩa giống với há hốc miệng hay không
B. văn hóa khác nhau thể hiện cảm xúc khác nhau hay không
C. há hốc miệng có ý nghĩa giống nhau ở Minneapolis và Madagascar hay không
D. cau mày có ý nghĩa giống nhau giữa Minneapolis và Madagascar hay không
Dẫn chứng: Studies by Ekman's group have demonstrated that humans share a set of universal emotional expressions that testify to the common biological heritage of the human species. Smiles, for example, signal happiness and frowns indicate sadness on the faces of people in such far- flung places as Argentina, Japan, Spain, Hungary, Poland , Sumatra ,the United States, Vietnam, the jungles of New Guinea , and the Eskimo villages north of Artic Circle.
Đáp án A
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Sự khác nhau lớn nhất về giao thoa văn hóa nằm ở chỗ ... .
A. cảm xúc được thể hiện ở mức độ như thế nào
B. những phản ứng cảm xúc được kiểm soát như thế nào
C. cảm xúc tích cực được thể hiện thường xuyên như thế nào
D. cảm xúc tiêu cực được thể hiện trong bao lâu
Dẫn chứng: There are, however, huge differences across cultures in both the context and intensity of emotional displays - the so called display rules.
Đáp án D
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Không giống như trẻ em ở Mỹ, trẻ em Châu Á được khuyến khích ... .
A. thay đổi cách cư xử
B. thể hiện cảm xúc cởi mở
C. bộc lộ cảm xúc tích cực
D. kiểm soát cảm xúc
Dẫn chứng: In many Asian cultures, for example, children are taught to control emotional responses - especially negative ones- while many American children are encouraged to express their feelings more openly.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Trẻ nhỏ ....... .
A. dành nhiều thời gian học cách đọc cảm xúc của người khác
B. nhạy cảm với cảm xúc của người khác
C. có những tiến triển đáng kinh ngạc trong việc kiểm soát cảm xúc
D. cần thời gian để kiểm soát biểu cảm của khuôn mặt
Dẫn chứng: Very young children pay close attention to facial expressions, and by age five, they nearly equal adults in their skill at reading emotions on people's faces.
Đáp án A
Dịch nghĩa. Paul Ekman được nhắc đến trong bài văn như là một ví dụ của ___________.
A. nhà nghiên cứu về biểu cảm chung
B. nhà nghiên cứu về ngôn ngữ toàn cầu
C. nhà nghiên cứu có thể nói và hiểu nhiều thứ tiếng
D. thiếu nhiều nguyên liệu chính
Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1 và 2 “Much research on emotional expressions has centered on such questions. According to Paul Ekman, the leading researcher in this area...” This area chính là chỉ lĩnh vực nghiên cứu về biểu cảm.
Đáp án B
Dịch nghĩa. Nhiều nghiên cứu về biểu cảm cố gắng trả lời câu hỏi liệu __________.
A. nhướn mày có ý nghĩa như nhau ở cả Minneapolis và Madagascar.
B. những nền văn hóa khác nhau có những cách biểu cảm khác nhau
C. tròn miệng có ý nghĩa giống nhau ở Minneapolis và Madagascar.
D. nhướn lông mày có ý nghĩa giống với tròn miệng.
Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1 “But does raising the eyebrows and rounding the mouth say the same thing in Minneapolis as it does in Madagascar? Much research on emotional expressions has centered on such questions.” – Tập trung vào những câu hỏi như thế, những câu hỏi xem liệu các biểu cảm có giống nhau không, chứ không chỉ nói về 1 vấn để nhướn mày hay tròn miệng.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Tiêu đề phù hợp nhất cho bài đọc này là ... .
A. Thói quen của con người khi thể hiện cảm xúc
B. Văn hóa thế giới trong việc thể hiện cảm xúc
C. Các cách để kiểm soát việc thể hiện cảm xúc
D. Tổng quan nghiên cứu về thể hiện cảm xúc
Dẫn chứng: Nội dung của cả bài đọc.
Dịch bài đọc:
Bạn có thể thường xuyên biết khi nào bạn mình vui hay tức giận bằng cách nhìn vào khuôn mặt họ hay qua hành động của họ. Việc này rất hữu ích bởi vì việc đọc cảm xúc của người khác giúp bạn biết cách để đáp trả lại chúng. Cảm xúc phát triển giúp chúng ta đáp trả lại những tình huống quan trọng và để truyền đạt mong muốn đến người khác. Nhưng liệu việc cau mày và há hốc miệng có ý nghĩa giống nhau ở Minneaplis như khi ở Madagascar? Nhiều nghiên cứu về các cách thể hiện cảm xúc đã tập trung vào những câu hỏi như thế này.
Theo Paul Akman, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này, con người nói và hiểu đáng kể như “ ngôn ngữ khuôn mặt”. Những nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm của Ekman đã cho thấy rằng nhân loại có chung một hệ thống những cách thể hiện cảm xúc chung cái mà kiểm chứng với di sản sinh học chung của nhân loại. Chằng hạn như, nụ cười dấu hiệu của niềm vui và nhăn mặt thể hiện nỗi buồn trên khuôn mặt của con người ở những nơi xa xôi như Ac-hen-ti-na, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hung – ga – ry, Ba Lan, Sumatra, Mỹ, Việt Nam và rừng nhiệt đới New Guinea, và những là Eskimo phía bắc của vòng Bắc cực. Ekman và những đồng nghiệp của ông đã tuyên bố rằng con người ở khắp mọi nơi có thể nhận ra ít nhất 7 cảm xúc cơ bản: buồn, sợ hãi, tức giận, ghê tởm, khinh thường, hạnh phúc và ngạc nhiên. Tuy nhiên, có sự khác nhau lớn giữa các nền văn hóa về cả nội dung và cường độ của cách thể hiện cảm xúc – được gọi là quy luật thể hiện. Ví dụ, theo văn hóa những nước châu Á, trẻ con được dạy kiểm soát cách đáp trả lại cảm xúc – đặc biệt là đáp trả tiêu cực – trong khi nhiều trẻ em Mỹ được khuyến khích thể hiện cảm xúc một cách cởi mở. Tuy nhiên, bất kể nền văn hóa nào thì cảm xúc thường tự nó bộc lộ ra, ở một mức độ nào đó, trong cách hành xử của con người. Từ những ngày đầu của cuộc đời, trẻ con đã có biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt để truyền đạt cảm xúc.
Khả năng đọc thể hiện của khuôn mặt cũng sớm phát triển. Những đứa bé rất nhỏ chú ý kỹ đến biểu cảm của khuôn mặt, và khi lên 5 tuổi, chúng gần như ngang bằng với người lớn trong việc đọc biểu cảm trên khuôn mặt của người khác. Đây là bằng chứng cho thấy cơ sở sinh học về khả năng của chúng ta khi thể hiện và hiểu những cảm xúc cơ bản của con người. Hơn thế nữa, khi Charles Darwin chỉ ra rằng cách đây hơn 100 năm, một số thể hiện cảm xúc có vẻ nhất đã xuất hiện ở khắp các vùng. Các nhà tâm lý học về giao thoa văn hóa cho chúng ta biết rằng những đáp trả cảm xúc nhất định mang ý nghĩa khác nhau ở những nền văn hóa khác nhau. Ví dụ, cảm xúc gì bạn nghĩ có thể bằng việc thè lưỡi? Đối với người Mỹ , nó có thể cho thấy sự ghê tởm trong khi người Trung Quốc cho rằng đó là dấu hiện ngạc nhiên Tương tự, cười nhe răng trên khuôn mặt người Mỹ có thể cho biết họ vui, trong khi trên khuôn mặt người Nhật đơn giảng có nghĩa là bối rối. Rõ ràng, văn hóa ảnh
hưởng đến những biểu hiện cảm xúc.