Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A= -75.22,6+24.(-22,6)-22,6
Ta có A = -75.22,6+24.(-22,6)-22,6
= 75. ( -22,6) + 24 . ( -22,6)-22,6
= (-22,6 ) . ( 75 +24 -1)
=-678
Công thức giải bài toán : a . (-b) =(-a ).b
= { 22,2 x 2,72 } + { 3,33 x 15,2 }
= 60,384 + 50,616
= 111
mình tính nhẩm thôi , nếu có gì sai sót bạn cho mình thông cảm nha 😅 , tại vội quá
22,2x2,72 + 3,33x15,2
= 1,11x20x2,72 + 1.11 x3x15,2
= 1,11 x ( 20x2,72 + 3x15,2)
= 1,11 x (54,4 + 45,6)
= 1,11 x100 =111
\(...=\dfrac{152}{10}-\dfrac{15}{9}+\dfrac{48}{10}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{76}{5}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{76}{5}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{76}{5}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{100}{5}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}=20-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{20.57-5.19-4.3}{57}=\dfrac{1033}{57}\)
Kết lại:
Bài 1:
24 chai đựng xăng chứa tất cả số xăng là:
0,74.24=17,76 (lít )
17,76 lít xăng nặng là:
800.17,76=14208 (g)
Đổi 14280g=14,208 kg
=> 24 chai đựng đầy xăng đó nặng:
14,208+0,25x24=25,968(kg)
Bài 2:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
35,6-4,8=30,8 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(35,6+30,8).2=132,8 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
35,6x30,8=1096,48(m2)
Bài 3:
80 gói kẹo nặng là:
80.0,25=20(kg)
=> 80 gói kẹo có giá là:
20x5200=104000(đồng)
40 gói bánh nặng là:
40.0,75=30 (kg)
=> 40 gói bánh có giá là:
30x7500=225000(đồng)
-> Bánh và kẹo mua hết:
225 000 + 104 000 =329 000 (đồng)
Bài 4:
Số cân thóc xay được là:
165,5+134,5=300 (kg)
Đổi 300 kg= 3 tạ
Vì cứ 2 tạ thóc thì được 135 cân gạo nên xay cả hai lần được số cân gạo là:
3:2.135=202,5(kg gạo)
Bài 5:
Người đó đã đi được tổng số ki-lô-mét là:
15,2x3+14,8x3=90(km)
Số thời gian người dó đi hết quãng đường là:
3+3=6(giờ)
Vận tốc trung bình mỗi giờ của người đó là:
90:6=15 (km/h)
Bài 6:
Vì cứ đi 100 km 1 ô tô tiêu thụ hết 12,5 l xăng nên cứ đi 1km ô tô tiêu thụ:
12,5:100=0,125 (lít xăng)
=> Ô tô đó đi quãng đường 120 km thì tiêu thụ hết:
0,125.120=15(lít xăng)
1.
a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)
b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)
c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)
d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)
e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)
f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)
g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)
h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)
i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)
j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)
k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)
I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)
m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)
n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)
o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)
X-22.6=15.2
X=15.2+22.6
X=37.8