K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

Đề bài hỏi so sánh ạ?

24 tháng 11 2023

4³⁰ = (2²)³⁰ = 2^(2×30) = 2⁶⁰

3×24¹⁰ = 3×(2³)¹⁰ = 3×2^(3×10) = 3×2³⁰

Vậy, 4³⁰ = 2⁶⁰ và 3×24¹⁰ = 3×2³⁰.

Dựa vào phép chuyển đổi, ta thấy rằng 2⁶⁰ và 3×2³⁰ có cùng cơ số 2 và chỉ khác nhau ở số mũ.

Vì vậy, để so sánh hai số này, ta chỉ cần so sánh số mũ của chúng. Số mũ của 2⁶⁰ là 60 và số mũ của 3×2³⁰ là 30.

Vì 60 > 30, nên 4³⁰ = 2⁶⁰ lớn hơn 3×24¹⁰ = 3×2³⁰.

Ta có: \(A=\dfrac{-5}{7}:\left(25-24\dfrac{4}{7}\right)+15\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-1}{23}\)

\(=\dfrac{-5}{7}:\left(25-\dfrac{172}{7}\right)+\dfrac{46}{5}\cdot\dfrac{-1}{23}\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{7}{3}+\dfrac{-2}{5}\)

\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-2}{5}\)

\(=\dfrac{-31}{15}\)

23 tháng 1 2022

Bài 1:

\(\dfrac{-5}{18}=\dfrac{-20}{72};\dfrac{7}{-24}=\dfrac{-21}{72}.\)

\(\dfrac{-15}{-40}=\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{24};\dfrac{24}{-72}=\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-8}{24}.\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{2}{3}h=\dfrac{8}{12}h;\dfrac{3}{4}h=\dfrac{9}{12}h.\Rightarrow\dfrac{2}{3}h< \dfrac{3}{4}h.\)

b) \(\dfrac{4}{5}km/h=\dfrac{8}{10}km/h;\dfrac{9}{10}km/h.\Rightarrow\dfrac{4}{5}km/h< \dfrac{9}{10}km/h.\)

1: UCLN(12;18)=6

BCNN(12;18)=36

2: UCLN(24;48)=24

BCNN(24;48)=48

7 tháng 4 2023

\(a,\dfrac{-1}{7}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-6}{7}-1\dfrac{23}{24}-\dfrac{-5}{13}\\ =\dfrac{-1}{7}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-6}{7}-\dfrac{47}{24}+\dfrac{5}{13}\\ =\left(\dfrac{-1}{7}+\dfrac{-6}{7}\right)+\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)-\dfrac{47}{24}\\ =-1+1-\dfrac{47}{24}\\ =0-\dfrac{47}{24}\\ =\dfrac{-47}{24}\)

\(b,\left(7\dfrac{4}{9}+4\dfrac{7}{11}\right)-3\dfrac{4}{9}\\ =7\dfrac{4}{9}+4\dfrac{7}{11}-3\dfrac{4}{9}\\ =\left(7\dfrac{4}{9}-3\dfrac{4}{9}\right)+4\dfrac{7}{11}\\ =4+4\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{44}{11}+\dfrac{51}{11}\\ =\dfrac{95}{11}\)

10 tháng 5 2019

đọc mà phát choáng

Giải:

a) \(11\dfrac{3}{4}.\left(6\dfrac{5}{6}-4\dfrac{1}{2}+1\dfrac{2}{3}\right)\) 

\(=\dfrac{47}{4}.\left(\dfrac{41}{6}-\dfrac{9}{2}+\dfrac{5}{3}\right)\) 

\(=\dfrac{47}{4}.4\) 

\(=47\) 

b) \(\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\) 

\(=\left(\dfrac{47}{8}-\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{75}{26}\) 

\(=\dfrac{25}{8}:\dfrac{75}{26}\) 

\(=\dfrac{13}{12}\)

c) \(\left(17\dfrac{13}{15}-3\dfrac{3}{7}\right)-\left(2\dfrac{12}{15}-4\right)\) 

\(=\dfrac{268}{15}-\dfrac{24}{7}-\dfrac{14}{5}+4\) 

\(=\left(\dfrac{268}{15}-\dfrac{14}{5}\right)+\left(\dfrac{-24}{7}+4\right)\) 

\(=\dfrac{226}{15}+\dfrac{4}{7}\) 

\(=\dfrac{1642}{105}\) 

d) \(2\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-4}{5}.0,375.-10.\dfrac{-15}{24}\right)\) 

\(=\dfrac{8}{3}.\left(\dfrac{-4}{5}.\dfrac{3}{8}.-10.\dfrac{-5}{8}\right)\) 

\(=\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{8}\right).\left(\dfrac{-4}{5}.\dfrac{-5}{8}.-10\right)\) 

\(=1.-5\) 

\(=-5\) 

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 11 2023

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

15 tháng 10 2016

đề bài là so sánh à

15 tháng 10 2016

Đè bài là so sánh mình quyên không ghi