Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình đang xem đây, nhưng chỉ có điều kiện, không có đáp án nên thấy khó hiểu.
Gọi d là ƯCLN(18n+3, 21n+7) (d ∈ N)
Để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được, d phải khác 1.
Ta có:
\(6\left(21n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow21⋮d\) ⇒ d ∈{1,3,7,21}
Mà d phải khác 1 và 21n+7 không chia hết cho 3 và 21 suy ra d=7
Vậy mọi số tự nhiên n thỏa mãn ƯCLN(18n+3, 21n+7) là 7 thì phân số có thể rút gọn đc.
Mk ko chắc lắm :v
4-\(\dfrac{x}{5}\)=-3+\(\dfrac{-2x}{7}\)
x=\(\dfrac{-245}{3}\)
a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)
=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
=>2n+7-2n-3 chia hết cho d
=>4 chia hết cho d
mà 2n+7 lẻ
nên d=1
=>PSTG
b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)
=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
Lời giải:
a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+3, 2n+7)$
$\Rightarrow n+3\vdots d$ và $2n+7\vdots d$
$\Rightarrow 2n+7-2(n+3)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+3, 2n+7$ nguyên tố cùng nhau, nên $\frac{n+3}{2n+7}$ tối giản.
b.
Gọi $d$ là ƯCLN $(4n+6, 6n+7)$
$\Rightarrow 4n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$
$\Rightarrow 3(4n+6)-2(6n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$
Mặt khác, vì $6n+7\vdots d$ mà $6n+7$ lẻ nên $d$ lẻ.
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow \frac{4n+6}{6n+7}$ tối giản.
tớ chỉ làm cho cậu 1 cái thôi, còn lại cậu tự giải tương tự
Đặt d= ƯCLN (2n+1, 2n+3)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\) và\(3n+2⋮d\)
=>\(3\left(2n+1\right)⋮d\) và\(2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3⋮d\) và\(6n+4⋮d\)
=>6n+4 - (6n+3) \(⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
Vậy cặp số trên nguyên tố cùng nhau với mọi STN n
\(\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\)
Đê phân số số trên là số nguyên thì 2n+3 phải là ước của 2
\(\Rightarrow2n+3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{-\frac{5}{2};-2;-1;-\frac{1}{2}\right\}\)
Do n nguyên nên n={-2;-1}
= -3 + (-3) + ..... + (-3) + 3001 [ có 500 số -3 ]
= 500. (-3) + 3001
= -1500 + 3001
= 1501
Tk mk nha
a, Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 2n + 3
\(\Rightarrow n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4⋮d\)
Mà \(2n+3⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\) mà d là ƯCLN \(\Rightarrow d=1\)
=> 2 số n + 2 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi d là ƯCLN của 3n + 1 và 2n + 1
\(3n+1⋮d\) và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)và \(3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+2⋮d\) và \(6n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\)mà d là ƯCLN => d = 1
=> 2 số 3n +1 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
6n E Ư(7)={1;7} 2n E Ư(1)={1}
6n+7=1 6n+7=7 2n-1=1
6n =7-1 6n =7-7 2n =1+1
6n = 6 6n =0 2n =2
n = 6:6 n =0:6 n = 2:2
n =1 n ko thực hiện được n =1
vậy n=1 vậy n=1
mình ko bit đúng hông
(6n + 7) ⋮ (2n - 3) (n \(\in\) Z)
[3.(2n - 3) + 16] ⋮ (2n - 3)
16 ⋮ (2n - 3)
(2n - 3) \(\in\) Ư(16) = {-16; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {1; 2}
Vậy n \(\in\) {1; 2}