Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu c/
$6n+2\vdots 2n-1$
$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$
$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$
Câu a/
$2n-3\vdots n+1$
$2(n+1)-5\vdots n+1$
$5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$
a) Gọi d là UCLN ( n ; n+1 )
n+1 chia hết cho d
n chia hết cho d
-> n+1-n chia hết cho d
-> 1chia hết cho d
=>N và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
Đáp án cần chọn là: A
+ Nhân cả tử và mẫu của A với 2.4.6.....40 ta được:
A = 1.3.....39 . 2.4.....40 2.4.6.....40 . 21.22.....40 = 1.2.3.....39.40 2.1 . 2.2 . 2.3 ..... 2.20 . 21.22.....40 = 1.2.3.....39.40 2 20 . 1.2.3.....20.21.22.....40 = 1 2 20
+ Nhân cả tử và mẫu của B với 2.4.6.....2n ta được:
B = 1.3..... 2 n − 1 . 2.4.....2 n 2.4.6.....2 n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1.2.3..... 2 n − 1 .2 n 2.1 . 2.2 . 2.3 ..... 2. n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1.2.3..... 2 n − 1 .2 n 2 n . 1.2.3..... n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1 2 n
Vậy A = 1 2 20 , B = 1 2 n
1+2+3+...+n=((n-1)+1)*n/2=n^2/2
1+3+5+...+(2n-1)=(((2n-1)-1)/2+1)*n/2=n^2/2
2+4+6+...+2n=((2n-2)/2+1)*n/2=n^2/2
Lời giải:
a.
$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$
Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$
b.
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$
Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$
Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$
Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)
Mặt khác:
$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$
$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)
Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
Câu 1: Vì 2n+7 là B(n-3) nên 2n+7 \(⋮\)n-3
=> (2n+7) - ( n-3) \(⋮\)n-3
=> (2n+7) -2(n+3) \(⋮\)n-3
=> 2n+7 - 2n - 6 \(⋮\)n-3
=> 1 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)B(1)= { 1; -1}
=> n \(\in\){4; 2}
Vậy...
Câu 2: n2+5 \(⋮\)n2+2
=> (n2+5) - (n2+2) \(⋮\)n2+2
=> n2+5 - n2 - 2 \(⋮\)n2+2
=> 3 \(⋮\)n2+2
=> n2+2 \(\in\)Ư(3)= { 1; 3; -1; -3}
=> n2 \(\in\){ -1; 1; -3; -5 }
=> n \(\in\){ -1; 1; ko tìm đc; ko tìm đc }
Vậy...
(2n + 3) ⋮ (n - 2)
[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
(n - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}
Vậy n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}
\(2n+3⋮n-2\\ 2\left(n-2\right)+7⋮n-2\\ =>7⋮n-2\\ =>n-2\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ =>n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)