K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

a) 3a + 15b + 16 = 19185 \(\Rightarrow\) 3(a + 5b) = 19185 - 16 = 19169

Ta có 3(a - 5b) chia hết cho 3 (vì thừa số 3 chia hết cho 3)

mà 19169 không chia hết cho 3 (vì 1 + 9 + 1 + 6 + 9 = 26 không chia hết cho 3)

nên đẳng thức sai

b) 5a + 15b + 25 = 2007

5(a + 3b + 5) = 2007

Ta có 5(a + 3b + 5) chia hết cho 5 (vì thừa số 5 chia hết cho 5)

mà 2007 không chia hết cho 5 (vì số tận cùng là 7)

nên đẳng thức sai

c) 18a + 27b + 36 = 2006

9(2a + 3b + 4) = 2006

Ta có 9(2a + 3b + 4) chia hết cho 9 (vì thừa số 9 chia hết cho 9)

mà 2006 không chia hết cho 9 (vì 2 + 0 + 0 + 6 = 8 không chia hết cho 9)

nên đẳng thức sai

3 tháng 10 2015

a﴿8a+6b+1=1872

2﴾4a+3b﴿=1872‐1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai

 

 

3 tháng 10 2015

8a+6b+1=1872

2(4a+3b)=1872-1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẵng thức trên là sai

3a+15b+16=19185

3(a+5b)=19185-16=19169

a+5b=19169:3

mà 19169 không chia hết cho 3 nên bất đẵng thứ trên cũng sai

5a+15b+25=2007

5(a+3b+5)=2007

ta có:5(a+3b+5) chia hết cho 5 mà 2007 không chia hết cho 5 nên đẳng thức trên là sai

18a+27b+36=2006

9(2a+3b+4)=2006

ta có:9(2a+3b+4) chia hết cho 9,mà 2006 không chia hết cho 9 nên suy ra bất đẳng thức trên là sai

mỏi tay,bấm giùm nhé

 

12 tháng 10 2014

a)8a+6b+1=1872

2(4a+3b)=1872-1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai

b)3a+15b+16=19185

3(a+5b)=19185-16=19169

a+5b=19169:3

mà 19169 không chia hết cho 3 nên đẳng thức trên sai

28 tháng 12 2015

=> 8a + 6b = 1871

Mà 8a là số chẵn và 6b là số chẵn cộng lại ra số chẵn

Mà 1871 là số lẻ nên đẳng thức này luôn luôn sai

28 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự nha bạn

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

hi

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

em cảm ơn