Hoa được thụ phấn không được thụ tinh thì:
A: ko hình thành quả
B: quả ít hạt
C: quả nhiều hạt
D: quả ko có hạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt - Bao hoa thường có hình ống - Hạt phán to và có gai - Đầu nhụy có chất Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông Câu 5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Câu 6 : Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần : - Hạt có chất lượng tốt - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp
Vì sao quả ko có hạt?
a.Do hoa của chúng ko được thụ tinh
b.Do ở hoa chỉ diễn ra quá trình thụ phấn
c.Do sự thụ tinh đã bị phá hủy sớm
d.Tất cả các phương án trên
Xét phép lai P : AABBCCDD x aabbccdd
Ta thấy P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng => F1 dị hợp tất cả các cặp gen
Vậy F1 có KG AaBbCcDd
Sđlai F1 tự thụ phấn :
F1 : AaBbCcDd x AaBbCcDd
Tách riêng các cặp tt :
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Cc x Cc) (Dd x Dd)
F2 : KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))(\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))(\(\dfrac{1}{4}CC:\dfrac{2}{4}Cc:\dfrac{1}{4}cc\))(\(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\))
KH : (3/4 A_ : 1/4 aa)(3/4 B_ : 1/4 bb) (3/4 C_ : 1/4 cc) (3/4 D_ : 1/4 dd)
1. Số loại KG ở F2 : 3 . 3 . 3 . 3 = 81 (loại)
2. Số loại KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : 1 loại
3. Tỉ lệ KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{256}\)
4. Tỉ lệ KG dị hợp về tất cả các gen ở F2 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)
5. Tỉ lệ KG AaBBccDd : \(\dfrac{2}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{64}\)
6. Số loại KH ở F2 : 2.2.2.2 = 16 (loại)
7. Tỉ lệ KH ......... : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}=\dfrac{27}{256}\)
8. Tỉ lệ KH ở F2 : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\) A_B_C_D_ : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\) aabbccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_C_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_bbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) aaB_C_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_B_ccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aabbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbC_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2. \left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_C_dd : ............
9.Só KG ...... : 1 KG
10. Thấy ở phép lai P : AAbbCCdd x aaBBccDD cũng có P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng nên ở F1 cũng có KG dị hợp AaBbCcDd
=> các câu hỏi trên đều có đáp án tương tự như phép lai P AABBCCDD x aabbccdd
Đáp án B
(1). Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra khi mỗi hoa được thụ phấn và thụ tinh bởi 2 hạt phấn khác nhau, một hạt phấn thụ tinh với noãn tạo hợp tử, hạt phấn còn lại thụ tinh với nhân trung tâm để tạo ra nhân tam bội. à sai, thụ tinh kép được thụ phấn và thụ tinh bởi 1 hạt phấn mang 2 tinh tử.
(2). Để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính. à sai, để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính.
(3). Để tạo ra các loài cây ăn quả (trái) không hạt, có thể sử dụng các thể đột biến đa bội lẻ. à đúng
(4). Dùng hormone auxin có thể kích thích quá trình đậu của quả (trái) và tạo ra quả không hạt. à đúng
- Quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy gọi là sự thụ phấn.
- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tuợng đó gọi là sự thụ tinh.
- Hình thành quả và hạt: Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
- Hạt do noãn phát triển thành.
- Noãn sau khi thụ tinh xảy ra các hiện tượng.
+ Tế bào hợp tử phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ hạt.
+ Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
- Quả có chức năng bảo vệ hạt.
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
A. ko hình thành quả
nha!
chúc bạn học giỏi!
A . Ko hình thành quả
chúc bn học tốt