Bài 5: Cho ABC vuông cân tại A. Biết AB cm = 2 . Tính BC
Bài 6: Cho ABC vuông cân tại A. Biết BC cm = 2 . Tính AB, AC.Mk cần gấp cho buổi tối nay.Giúp mk vsHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm
* hình tự vẽ
1/
Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC
Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm
Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:
AH^2+ HC^2=AC^2
=> AH^2+ 5^2= 12^2
=> AH^2= 144-25
=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm
2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:
BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2
=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm
Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5
Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:
BN^2+NM^2= BM^2
=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm
hình tự vẽ nhé:
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AC^2=HC.BC=9BC\)
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(400+9BC=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2-9BC-400=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(BC-25\right)\left(BC+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=25\)
\(\Rightarrow\)\(AC^2=9.25=225\)
\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{225}=15\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{20.15}{25}=12\)
Bài 3 :
\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)
\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)
\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)
Bài 6:
\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)
\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC)
\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(4+4+4=12\left(cm\right)\)
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB = AC = 2
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
<=> 22 + 22 = BC2
<=> BC2 = 8
<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm
6) Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB = AC
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)
=> 2.AB2 = 22
=> AB2 = 2
=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)