K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

Gọi phép chia đó là n2 : 4

+ Nếu n chia hết cho 4

=> n2 chia hết cho 4

=> n2 chia 4 dư 0

+ Nếu n chia 4 dư 1

=> n2 chia 4 dư 12

=> n2 chia 4 dư 1

+ Nếu n chia 4 dư 2

=> n2 chia 4 dư 22

=> n2 chia 4 dư 4

=> n2 chia 4 dư 0

+ Nếu n chia 4 dư 3

=> n2 chia 4 dư 32

=> n2 chia 4 dư 9

=> n2 chia 4 dư 1

KL: Vậy số dư trong phép chia số chính phương cho 4 là 0 hoặc 1

15 tháng 8 2019

hay giup minh voi

15 tháng 6 2019

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

15 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nhé :))

12 tháng 9 2015

ta co 173-8=165=55.3;5.33;165.1

10 tháng 12 2023

.............

3 tháng 9 2019

a

Gọi số chính phương đó là \(a^2\).Do a là số nguyên nên a có dạng \(3k+1;3k+2;3k\)

Với \(a=3k\) thì \(a^2=9k^2⋮3\)

Với \(a=3k+1\) thì \(a^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\) chia 3 dư 1

Với \(a=3k+2\) thì \(a^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+3+1\) chia 3 dư 1

Vậy số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Gọi số chính phương  đó là \(b^2\).Do b là số nguyên nên b có các dạng \(4k;4k+1;4k+2;4k+3\)

Tương tự xét như câu a nha.Ngại viết.