Cho tam giác ABC đều cạnh 5cm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ADB}=40^o\). Tính:
a) Độ dài đoạn AD.
b) Độ dài đoạn DB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ABD}=120^0\)
Xét ΔABD có
\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{BAD}=20^0\)
Xét ΔABD có
\(\dfrac{AB}{\sin\widehat{D}}=\dfrac{DB}{\sin\widehat{BAD}}=\dfrac{AD}{\sin\widehat{ABD}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{\sin20^0}=\dfrac{AD}{\sin120^0}=\dfrac{5}{\sin40^0}\)
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}DB\simeq2,66\left(cm\right)\\AD\simeq6,74\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a) Hai tam giác ACE và BAD có:
\(\hept{\begin{cases}AC=BA\\\widehat{ACE}=\widehat{BAD}=60^o\\CE=AD=2BC\end{cases}}\)
Nên \(\Delta ACE=\Delta BAD\)
Suy ra AE=BD
b) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}=60^o\)
Suy ra \(\widehat{ABE}=180^o-\widehat{ABC}=180^o-60^o=120^o\)
Lại có BE=BC=BA nên tam giác ABE cân tại B. Do đó,
\(\widehat{EAB}=\frac{180^o-\widehat{ABE}}{2}=30^o\)
Do đó: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}=30^o+60^o=90^o\)
Vậy tam giác EAD vuông tại A.
c) Tam giác ACE vuông tại A có:
\(\hept{\begin{cases}AC=3cm\\CE=2BC=6cm\end{cases}}\)
nên: \(AE=\sqrt{CE^2-AC^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Tam giác EAD vuông tại A có:
\(\hept{\begin{cases}AE=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\AD=2BC=6\left(cm\right)\end{cases}}\)
Nên: \(DE=\sqrt{AE^2+AD^2}=\sqrt{27+36}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\)
d) Tam giác BCD cân tại C có CM là đường phân giác nên CM cũng là đường cao của tam giác BCD. Do đó, \(CM\perp BD\)
Lại có: \(\Delta ACE=\Delta BAD\)nên\(\Delta ABD=\Delta CAE=90^o\)
Suy ra \(AB\perp BD\)
Vậy CM//AB (cùng vuông góc với BD).
e) Tam giác ABC đều nên \(\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCD}=120^o\)
Mà CM là phân giác của \(\widehat{BCD}\)nên \(\widehat{BCM}=60^o\)
Tam giác BMC vuông tại M có\(\widehat{BCM}=60^o\)
Nên: \(CM=\frac{BC}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
a)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔABC vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
⇔ \(AB^2+6^2=10^2\)
⇒ \(AB^2=64\)
⇔ \(AB=8\) \(\left(cm\right)\)
b)
Xét ΔBDM và ΔACM có:
DM = CM (gt)
BM = AM (M là trung điểm của AB)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\) (đối đỉnh)
⇒ \(\Delta BDM=\Delta ACM\) (c.g.c)
⇒ BD = AC (2 cạnh tương ứng)
⇔ BD = 6 (cm)
Sửa đề :
a, Tính độ dài cạnh AC
Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
\(AC=\sqrt{64}=8\)
b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)có :
\(MB=MA\left(gt\right)\)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(MD=MC\left(gt\right)\)
= > \(\Delta AMC=\Delta DMB\)
= > DB = AC = 8 cm ( 2 cạnh tương ứng )
c, thiếu đề bài
ta có :
c. mình đâu có thấy điểm K nào đâu nhỉ
a) có số đo góc C= 180o-(góc A+góc B)= 180o-(100+40)=120o
=>AB>BC>AC (100>120>40)
b) mik làm biếng quá đi ngủ thui!
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+60^0=180^0\)
hay \(\widehat{ABD}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAB}=180^0-120^0-40^0=20^0\)
Xét ΔABD có
\(\dfrac{AB}{\sin40^0}=\dfrac{AD}{\sin120^0}=\dfrac{BD}{\sin20^0}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD\simeq6,74\left(cm\right)\\BD\simeq2,66\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)