K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không cần đổi dấu giá trị tuyệt đối 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2021

Cách hỏi của bạn thực sự hơi khó hiểu. Mình chỉ trả lời theo cách hiểu của mình về câu hỏi của bạn thôi nhé.

- Thứ nhất, không cần phải tìm điều kiện của số trong giá trị tuyệt đối. Thông thường khi đến đoạn $\sqrt{a^2}=|a|$ thì đề bài đã có sẵn điều kiện $a\geq 0$ hoặc $a< 0$ để bạn tiếp tục thực hiện đến đoạn phá trị tuyệt đối. Ví dụ, cho $a< 0$ thì $\sqrt{a^2}=|a|=-a$

- Thứ hai, trong trường hợp $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a$, điều kiện để biểu thức này có nghĩa là $5a\geq 0$ và $45a\geq 0$, hay $a\geq 0$.

Khi đó, để phá căn và xuất hiện trị tuyệt đối, bạn thực hiện $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{225a^2}-3a=\sqrt{(15a)^2}-3a=|15a|-3a=15a-3a=12a$

Không đổi dấu nhé bạn

11 tháng 7 2021

Phân tích rõ một chút nhé : 

-  Căn bậc 2 của số x (bắt buộc là số x phải >=0 ) là \(\sqrt{x},-\sqrt{x}\)

Thì căn bậc 2 số học của x là \(\sqrt{x}\)(do\(\sqrt{x}\ge0\)
 -   Đối với trường hợp căn bậc 2 số học của x2 thì là |x|

Chắc chắn là cả căn rồi bạn

12 tháng 7 2021

Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ.  Chỉ rõ chio mình hiểu nhá

Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng

Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.

Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$ 

$\Leftrightarrow x\geq 1$

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số...
Đọc tiếp

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.

          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.

          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?

          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

          6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?

          7. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có dạng như thế nào?

          8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

          9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.

          10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

1

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

12 tháng 12 2016

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn...., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số..đó lớn hơn..

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối.nhỏ hơn.., và ngược lại

12 tháng 12 2016

 

Bổ sung các chỗ còn (...) trong các câu sau

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối .lớn hơn..., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số...lớn hơn.

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối...nhỏ hơn, và ngược lại

20 tháng 10 2018

giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ 0 đến số đó

vd |5|=5

hoặc |-5|=5

và nên nhớ trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

20 tháng 10 2018

thanks!cool queen!

A)\(\left|x\right|=\left|\frac{-5}{7}\right|\Rightarrow\left|x\right|=\frac{5}{7}\)

                                     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

B)Mình ko hiểu đề bài cho lắm. Sorry nha!!

\(a,|x|=|-\frac{5}{7}|\)

\(\Leftrightarrow|x|=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=-\frac{5}{7}\end{cases}}\)

\(b,x=a-\frac{4}{5}\)

\(A,\)Để X là số dương \(\Rightarrow x>0\Rightarrow a-\frac{4}{5}>0\Rightarrow a>\frac{4}{5}\)

 B)Để X là số âm \(\Rightarrow x< 0\Rightarrow a-\frac{4}{5}< 0\Rightarrow a< \frac{4}{5}\)

C)Để X không phải số dương hay số âm \(\Rightarrow x=0\Rightarrow a-\frac{4}{5}=0\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)