Từ “tay” (trong “quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân”) được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ “cắt” (trong “… bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi”) được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
Đoạn văn trên có 9 câu văn.
Câu văn 2: Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc.
CN: Chàng
VN: một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc
Câu văn 3: Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay,ko còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
CN: Tiếng đàn của chàng
VN: vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay,ko còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
Câu văn 4: Cuối cùng, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng
Trạng ngữ: Cuối cùng
CN: các hoàng tử
VN: phải cởi giáp xin hàng
Câu văn 5: Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận.
CN: Thạch Sanh
VN: sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận.
Bạn ơi,mik nhầm cái chỗ câu văn 2 á,chỗ đó là câu văn 1
Câu 1:
Các danh từ là: Nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, hoàng tử, nước, công chúa, binh lính, cây đàn, quân giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, bữa cơm, kẻ thua trận, tướng lĩnh, niêu cơm, đũa, vợ chồng
Các động từ: Gả, từ hôn, tức giận, hội, sang, đánh, xin hàng, động binh, cầm, ra, cất, cởi, sai, dọn, thiết đãi, thấy, đố, ăn, hứa, bĩu môi, trọng thưởng, cúi, lạy tạ, kéo, về
Các tính từ: bủn rủn, tí xíu, hết, đầy
Các cụm danh từ:
- Một người chồng thật xứng đáng
- Một lưỡi búa của cha để lại
- Một con yêu tinh ở trên núi
giúp mik với
1.A
2.B
HOK TỐT
CHO TUI 1 K