K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 11 2023

Lời giải:

$A=16-18+20-22+24-26+...+64-66+68$

$=\underbrace{(16+20+24+...+64+68)}_{M}-\underbrace{(18+22+26+...+66)}_{N}$

M có số số hạng là:

$(68-16):4+1=14$

Giá trị $M$ là: $(68+16)\times 14:2=588$

N có số số hạng là:

$(66-18):4+1=13$

Giá trị N là: $(66+18)\times 13:2=546$

$A=M-N=588-546=42$

24 tháng 12 2021

a) 25.(-45)+(-25).55

=25.(-45)+25.(-55)

=25.(-45-55)

=25.(-100)

=-2500

b)(-75).18+18.(-25)+(-72).100

=18.(-75-25)+(-72).100

=18.(-100)+72.(-100)

=(-100).(18+72)

=(-100).100

=-10000

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

21 tháng 10 2021

Câu 18: D vì nó không có ion và electron tự do

Câu 19: A. hằng số

22 tháng 12 2022

(x+14) : 3= -9

(x+14) = -3

x = -17

22 tháng 12 2022

cảm ơn cậu nhé!!

 

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

8 tháng 8 2023

mik cảm ơn bạn nhiều vì đã giúp mik