Không khí có nhiệt độ là do gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao là yếu tố gây ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. Bởi theo nghiên cứu thì ở nơi có độ cao càng lớn thì nhiệt độ càng giảm và không khí nơi đây cực kỳ mát mẻ. Lý giải cho việc này đó chính là sự thay đổi của áp suất không khí, áp suất không khí càng thấp kéo theo đó là nhiệt độ không khí càng thấp.
Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời
- Nguyên nhân( nhân tố): Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.
- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.→ Nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế hoặc máy đo nhiệt độ trong không khí hoặc dòng máy đo nhiệt độ ẩm không khí.
tham khảo
tham khảo
→ Nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế hoặc máy đo nhiệt độ trong không khí hoặc dòng máy đo nhiệt độ ẩm không khí.
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí
Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí đó bạn ạ !
Nhiệt độ không khí do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại vào không khí.
Ánh sáng và nhiệt độ ko khí do Mặt Trời cung cấp mà có. Nhiệt độ của ko khí là độ nóng, lạnh của trái đất. Khi nước càng nên cao thì nhiệt độ ko khí sẽ càng giảm.
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Do nhiệt độ
Do nhiệt độ đó