Trong phòng thí nghiệm có các kim loại: Fe, Al, Zn, Mg và dung dịch axit clohidric. Nếu cho cùng một khôi lượng một kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho ra nhiều khí H2 nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CR ko tan là Cu
mCu= 12,8 (g)
\(\Rightarrow\) mMg + mFe = 23,6 - 12,8 = 10,8 (g)
Gọi nMg=x , nFe=y trong 10,8 g
\(\Rightarrow\) 24x + 56y = 10,8 (l)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
x ----> 2x (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y ----> 2y (mol)
nHCl = \(\frac{91,25.20\%}{36,5}\) = 0,5 (mol)
\(\Rightarrow\) 2x + 2y = 0,5 (ll)
Từ (l) và (ll) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}\)
mMg = 0,1 . 24 =2,4 (g)
mFe = 8,4 (g)
Đáp án A
Ta có: khối lượng SO2 =m/2.64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2.2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
→ M = 56
Vậy M là Fe
Đáp án B
Khối lượng kim loại phản ứng là:
Số mol H2 là:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Số mol của M là:
⇒ M = 28n ⇒ n = 2, M = 56 ⇒ M: Fe
Đáp án C
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
M + 2HCl " MCl2 + H2
x(mol) x(mol)
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
nkhí = 2.016/22.4 = 0.09 (mol)
Gọi nMg = x (mol) nFe = y (mol)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
mol: x x
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
mol: y y
n khí = y + x = 0.09 (mol) (1)
Cho hh kim loại tác dụng với dd FeSO4 dư
PTHH: Mg + FeSO4 --> MgSO4 + Fe
mol: x x
m kim loại tăng = mFe - mMg
= 56y - 24x = 1.68 (g) (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được : y = 0.048 (mol)
x = 0.042 (mol)
mFe = 0.048 * 56 = 2.688 (g)
mMg = 0.042 * 24 = 1.008 (g)
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Theo đề bài ta có: 23x +Mx = 6,2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mnước = mdd + mhiđro
Từ đó: mhiđro = mkim loại - mnước = mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g)
⇒x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K)