vì sao thiếu i ốt gây nên bệnh biêu cổ cách phòng chống......trả lời giup mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Muối tinh.
b) Bột ngọt.
(c) Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
Vì vậy để phòng ngừa các rối loạn do thiếu I ốt nên sử dụng muối I ốt thay cho muối thường trong ăn uống và chế biến thức ăn hàng ngày. Phải bổ sung I ốt liên tục mới đảm bảo đủ nhu cầu I ốt, không nên dùng một thời gian rồi dừng.
Sử dụng muối I ốt đúng cách: Nêm muối có I ốt sau khi đã nấu chín thức ăn. Ăn các thức ăn giàu I ốt. Ăn nhiều hơn và chủng loại thực phẩm phải phong phú hơn.
* Chúc bạn học giỏi để sau này trở thành nhà khoa học nổi tiếng nha^^
Gửi lời chúc đến bạn nha!
# Linh
Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?
bệnh còi xương
bệnh viêm phổi
bệnh thiếu máu
bệnh bướu cổ
Vì ban ngày hoa nhận khí cacbonic và thải ra ô-xi , ban đêm hoa nhận khí ô-xi và thải ra cacbonic nên nếu để hoa trong phòng kín khi trời tối sẽ có cảm giác khó chịu , nhức đầu và mệt mỏi là do hoa thải ra cacbonic .
Rất nhiều người đều biết, thực vật hút khí CO2 trong không khí và thải ra khí oxy. Nhưng có một số gia đình trước khi đi ngủ lại đem các chậu hoa cảnh đặt ra ngoài phòng với mong muốn khi con người ngủ sẽ được hít thở nhiều không khí trong sạch.
Đúng là như vậy, thực vật khi quang hợp dưới ánh nắng mặt trời sẽ sinh ra oxy, còn trong đêm đen, tác dụng quang hợp bị dừng nên lúc này cây cối lại làm động tác ngược lại tức là hút khí oxy, thải ra khí CO2 giống như con người thở. Vì thế cho nên, nếu đem đặt các chậu hoa cảnh trong phòng, có thể làm giảm oxy trong không khí, không có lợi cho giấc ngủ ban đêm và sức khoẻ.
Cách phòng bệnh do nấm:
Thường xuyên vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm gội và giũ quần áo, chăn màn.
Chúc bạn học tốt:>
Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ,tắm gội. Phơi quần áo nơi khô ráo ,thoáng mát.
TK
Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.Chuc bao hok tot!!!
I-ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.
là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.