1 . a) Lực là gì ? Biểu diễn lực như thế nào?
b) Thế nào là 2 lực cân bằng? Cho VD
2. a) Quán tính là gì?
b) Em đang đi mà bị vấp ngã thì ngã về phía nào ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ
Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.
VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.
- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.
Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đứng yên: tiếp tục đứng yên.
- Quán tính là gì? Cho ví dụ
QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.
VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.
- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?
Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.
THAM KHẢO:
- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.
Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.
1.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
+ Hành khách nghiêng sang phải
+ Hành khách nghiêng sang trái
+ Hành khách ngã về phía sau
+ Hành khách ngã về phía trước
2.Lực là đại lượng véctơ vì:
+ lực có độ lớn, phương và chiều
+ lực làm cho vật chuyển động
+ lực làm cho vật bị biến dạng
+ lực làm cho vật thay đổi tốc độ
3.Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
+ Điểm đặt, phương, độ lớn
+ Điểm đặt, phương, chiều
+ Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
+ Phương, chiều
4.Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
+ Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động tròn
+ Chuyển động cong
5.Độ lớn của vận tốc cho biết:
+ thời gian dài hay ngắn của chuyển động
+ quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
+ thời gian và quãng đường của chuyển động
+ mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
6.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:
Kết quả đổi đơn vị sau: 15m/s = ......... km/h
+ 0,015km/h
+ 36km/h
+ 54km/h
+ 72km/h
7.Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
+ Nhỏ hơn 5N
+ Nhỏ hơn 0,5N
+ 5N
+ 0,5N
8.Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Tính vận tốc đạp xe của Lan theo km/h và m/s.
\(v=s:t=2:\left(\dfrac{10}{60}\right)=12\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
9. Công thức tính vận tốc trung bình là.
\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}\)
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, như thế thân nguời ta chúi về đằng trước.
Tham khảo:
Chẳng hạn khi hai đội kéo co bất phân thắng bại.
Hai đội cùng kéo dây nhằm kéo dây về phía mình, khi lực từ hai phía bằng nhau thì điểm buộc dây gần như không dịch chuyển. Khi đó ta nói lực kéo của hai đội là cân bằng.
Vecto biểu diễn lực, thể hiện phương, chiều và độ lớn. Dễ thấy hai lực này ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có chung điểm đầu là điểm cân bằng, độ lớn như nhau.
Vậy hai lực cân bằng là hai lực mà khi tác dụng đồng thời vào 1 điểm (hay vật) thì điểm (vật) đó không di chuyển.
Câu 1.
Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính
Khi bị vấp ngã ta sẽ ngã về phía trước: Vì khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu.
REFER
Dụng cụ đo lực là lực kế. Ngoài ra, căn cứ vào loại lực cần đo, người ta chia lực kế thành lực kế để đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.
Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực.
tham khảo
Dụng cụ đo lực là lực kế. Ngoài ra, căn cứ vào loại lực cần đo, người ta chia lực kế thành lực kế để đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.
Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực.
A. Câu hỏi định tính
Dạng 1.
Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).
Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
Dạng 3 .
Vd1: Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.
=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao
Vd2:
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ
VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ
B. Bài tập định lượng
Bài 1:
a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.
1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.
b)Độ dài quãng đường đầu:
S1=v1⋅t1=30⋅74=52,5kmS1=v1⋅t1=30⋅74=52,5km
c)Độ dài quãng đường còn lại:
S2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000mS2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000m
Thời gian đi quãng đường còn lại:
t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h
d)Vận tốc trung bình:
vtb=St1+t2=88,574+1=32,18vtb=St1+t2=88,574+1=32,18km/h
Bài 2:
Thời gian ô tô đi là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Vận tốc của ô tô là: 180:3= 60 (km/h)
≈ 16,67(m/s)
1
a. là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật.
b.Nếu 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên đó là 2 lực cân bằng .Hai lực cân bằng mạnh như nhau .Cùng phương những ngược chiều.
Ví dụ:Khi cả 2 bạn a và bạn b cùng cố gắng đẩy một vật về phía mik mà vật vẫn đứng yên đó là hai lực cân bằng.
2.
a.Quán tính chính là thói quen suy nghĩ của bản thân mình.Đó chính là suy nghĩ ,cảm nhận của bản thân mỗi người.
b.theo quán tính thì em sẽ ngã về phía trước nhé .Nếu còn nghi ngờ thì thử ngã xem sao ,mik cũng thử vài lần rùi đều ngã về phia trước hết