K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

hehe

11 tháng 5 2016

2. Đây là vận dụng nguyên lý tạo ánh qua lỗ nhỏ. Khi ánh sáng xuyên qua lỗ nhỏ, cho dù vật hứng sáng ở gần hay xa, thì nh của nó vẫn rõ. Võng mạc mắt người cũng tựa như màn hứng sáng. Với người mắt bị cận thị thì ánh thường ảnh rơi vào trước, màn hứng sáng (võng mạc), còn với người bị viễn thị thì ảnh rơi ra sau màn hứng sáng. ảnh không rơi vào màn hứng sáng thì nhìn không rõ. Khi mắt kính có đục lỗ nhỏ thì dù cận thị hay viễn thị, ảnh đều có thể hình thành trên võng mạc, cho nên nhìn được rõ. 

19 tháng 1 2018

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

14 tháng 11 2021

B

10 tháng 10 2018

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Câu 1:

Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật 

Câu 2:

.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?

vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó

Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?

Tham Khảo:

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

18 tháng 12 2018

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

27 tháng 9 2017

Tóm tắt thôi nhé:

Do quán tính lúc đầu xe đứng yên nên bắt đàu chuyển động thì nó giữ nguyên tính chất ban đầuKhi đã chuyển động thì xe bắt đàu chuyển sang tính chất chuyển động nên xe đi nhanh

28 tháng 9 2017

thanks

29 tháng 12 2019

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

28 tháng 10 2018

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

23 tháng 6 2018

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V 2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần