K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

Theo SGK Sinh học 6, thân dài ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Đối với một số loại cây có lóng (tre, mía, lau,...) còn có mô phân sinh lóng.

Cây lâu năm có chiều cao 1m55cm. Dùng 2 đinh đóng lại vào thân cây cách nhau 3cm và cách mặt đất 10cm. Sau 5 năm:

- Khoảng cách giữa 2 đinh và giữa đinh với mặt đất không thay đổi. Vì cây chỉ dài ra ở phía ngọn.

(Nếu là cây tre, và nếu 2 đinh đóng vào 2 lóng khác nhau thì khoảng cách đó có thể thay đổi (dài ra) do có mô phân sinh lóng.

Câu 1: Vẫn là 1 mét,

vì chồi ngọn là bộ phận chứa mô phân sinh mọc ra ở đầu thân và đầu cành nên có thể làm cho thân và cành dài ra. Nhưng do chỉ mọc ở đầu thân và cành nên những vị trí dài ra chỉ có phần ở dưới chồi ngọn, nên cây đinh cách mặt 1m thì mãi sẽ cách mặt đất 1m( trừ trường hợp ng ta rút đinh rahihi)

Theo mk nghĩ là zậy

15 tháng 1 2017

- Trong điều kiện rễ cây ngập úng lâu ngày thì quá trình phân giải hiếu khí không diễn ra => dẫn đến thiếu Oxi => Quá trình hô hấp cây sẽ bị ngừng và cây đó sẽ chết

13 tháng 6 2015

Cái cây chỉ vươn ngọn lên chứ thân không cao lên nên đinh vẫn ở đó

3 tháng 12 2021

Cách 1.

10 tháng 6 2018

Gọi s là khoảng cách từ mặt đất đến Mặt Trăng.

   Ta có: 2 s = c . t = 3.10 8 .2 , 5 = 7 , 5.10 8 m = 750000 km

   ⇒ s = 750000 2 = 375000 km.

  Khoảng cách giữa hai tâm Trái Đất và Mặt Trăng là:

  h = s + R đ + R T = 375000 + 6400 + 1740 = 383140 km.

NV
9 tháng 11 2021

Chiều cao tháp:

\(h=400.tan39^0+1,1\approx325\left(m\right)\)

11 tháng 2 2017

Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là : T 1 = 365 13 = 28  (ngày)

Chu kì chuyển động của Trái Đất  quanh Mặt Trời là: T 2 = 365  ( ngày)

Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:  F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M r 1 = 4 π 2 T 1 2 r 1 2 → M = 4 π 2 T 1 2 G r 1 3

Khi Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời  đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M m t r 2 = 4 π 2 T 2 2 r 2 2 → M m t = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3

Tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất

M m t M = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3 4 π 2 T 1 2 G r 1 3 = T 1 2 r 2 3 T 2 2 r 1 3 = ( T 1 T 2 ) 2 . ( r 2 r 1 ) 3 = ( 28 365 ) 2 . ( 390 ) 3 ≈ 350.10 3   ( l ầ n )

Đáp án: A