1. hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. tính hóa trị nhóm (NO3)
giúp nhé Sẽ hẬu Tạ sAu !!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(Ba\left(NO_3\right)_y\xrightarrow[]{}Ba^{\left(II\right)}\left(NO_3\right)^{\left(I\right)}\)
\(\xrightarrow[]{}y=2\)
b.\(Na_xCO_3\xrightarrow[]{}Na^{\left(I\right)}CO_3^{\left(II\right)}\)
\(\xrightarrow[]{}x=2\)
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
Câu 6:
AlCl -> AlCl3
AlNO -> Al(NO3)3 hoặc Al(NO3)2
AlO -> Al2O3
AlS -> Al2S3
AlSO -> Al2(SO4)3 hoặc Al2(SO3)3
AlOH -> Al(OH)3
AlPO -> AlPO4
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)
=> x=2
=> CTPT : Ba(NO3)2
Vậy hóa trị của Ba là II
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)
=> z=1
=> N2O
Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)
\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)
=> x=3
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Vì M hóa trị III
=>CT oxit có dạng M2O3
Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)
=> M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3
Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)
=> M=56
Vậy M là Sắt (Fe)
ta có
137+62. y = 261
suy ra 261 - 137 : 62 ( ở dạng phân số nha )
suy ra y = 2
ta có CTHH là Ba(NO3)2
suy ra 1 . a = I.2
suy ra a = II
vậy hóa trị ba=II
11)
Ta có :
$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$
Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,
12)
Ta có :
$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$
Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I
13)
Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)
Ta có :
$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III
14)
Ta có :
$Mx + 16y = 102$
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$
Suy ra:
$Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$
Với x = 2 thì M = 27(Al)
Vậy M là kim loại nhôm
15)
Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$
Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là kim loại sắt
PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2
Gọi hóa trị của (N03) là a
CTHH Ba(NO3)2
Vậy NO3 có hóa trị I
M{Ba(NO3)y} = 261
<=> 137 + 62y = 261
<=> y = (261 - 137)/62 = 2
Vậy công thức là Ba(NO3)2