K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

góc ABM = góc ACM (vì AB = AC => tam giác ABC cân)

BM = MC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=\(\frac{1}{2}\)1800 = 900

Vậy \(\widehat{AMB}\)=900 ; \(\widehat{AMC}\)=900

9 tháng 11 2017

mik dag gấp bạn nào giúp mik vs

9 tháng 11 2017

Do AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân.

Mà M là trung điểm của BC

Suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)góc BAC suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)x40=20 (độ)

Qua A vẽ đường thẳng xx' song song với BC suy ra ta có : góc BAM + góc MBA = 180 (độ)

Suy ra góc MBA=180-20=160 (độ)

Có góc MBA + góc BAM + góc AMB = 180 (độ) 

Suy ra góc AMB = 180-120-20=40 (độ)

Vậy trong tam giác AMB có: góc AMB=40(độ)

                                             góc BAM=20(độ)

                                              góc ABM=120(độ)

Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAC}\right)}{2}\)

                                      \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-40^o\right)}{2}=70^o\)

Có M là trung điểm của BC mà  \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến , vừa là đường cao và đường phân giác 

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\frac{40^o}{2}=20^o\)và \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy số đo các góc trong \(\Delta AMB\)là : \(\widehat{BAM}=20^o;\widehat{ABM}=70^o;\widehat{AMB}=90^o\)

       Số đo các góc trong \(\Delta AMC\)là \(\widehat{CAM}=20^o;\widehat{ACM}=70^o;\widehat{AMC}=90^o\)

_Tử yên_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C M

Vì AB = AC => Tam giác ABC là tam giác cân 

Xét Tam giác AMB và Tam giác AMC có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trùng điểm của BC)

M là cạnh chung

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c.c.c)

=> Góc BAM = Góc CAM = Góc BAC/2 = 40o/2 = 20o (cặp góc tương ứng bằng nhau)

Vì Góc AMB và Góc AMC là hai góc kề bù

=> Góc AMB + Góc AMC = 180o

=> Góc AMB = Góc AMC = 180o/2 = 90o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác 

=> Góc BAM + Góc ABM + Góc AMB = 180o

=> Góc ABM = 180o - Góc BAM - Góc AMB = 180o - 20o - 90o = 70o

=> Góc ABM = Góc ACM = 70o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

1 tháng 11 2015

Ta có AB = AC \(\Rightarrow\) tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 = 70 độ

Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM (M là trung điểm của BC) còn là đường cao

nên góc AMB = góc AMC = 90 độ

12 tháng 12 2021

tam giác ABM và tam giác ACM có: AB = AC (GT) góc ABM = góc ACM (vì AB = AC => tam giác ABC cân) BM = MC (GT) => tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c) => ˆ A M B = ˆ A M C (2 góc tương ứng) Mà ˆ A M B + ˆ A M C =1800 (kề bù) => ˆ A M B = ˆ A M C = 1 2 1800 = 900 Vậy ˆ A M B =900 ; ˆ A M C =900

23 tháng 11 2016

-Vì M là trung điểm nên CM=BM
-Vì AM chung và theo GT AB=AC nên Tam giác ABM=tam giac ACM
Góc A=40 độ=>Góc MAB=MAC=20
Vì góc AMB+góc AMC=180 độ(2 góc kề bù) mà góc AMB=AMC nên AMB=AMC=90 độ(2 góc tương ứng)
=>góc ABM=góc ACM=70 độ
Vậy Góc A=Góc C=70 độ
Góc AMC=góc AMB=90 độ
Góc CAM=góc BAM=20 độ