Giúp mình 4,5,6 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.
a, Biểu thức đã cho âm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(3m+1\right)\left(m+4\right)>0\\3m+1< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3m^2-46m-15>0\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-15< m< -\dfrac{1}{3}\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy biểu thức đã cho không âm với mọi x
b, Biểu thức đã cho âm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=-2m^2-2m+4>0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2< m< 1\\m< -1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2< m< -1\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m\in(-\infty;-2]\cup[-1;+\infty)\)
Câu 4:nFe=0,15mol
a,3Fe+2O2->Fe3O4
0,15 0,05mol
b,a=0,05.232=11,6g
C, Fe3O4+8HCl->2FeCl3+FeCl2+4H2O
n(HCl)=8n(Fe3O4)=8.0,05=0,4mol
V(HCl)=0,4/1,2=0,3333lit=333,3ml
Câu 4:
C1: Chúng ta
V1: chỉ nghĩ đến bản thân mình
C2: cả thế giới xung quanh
V2: chỉ còn là những chiếc bóng
=> kiểu câu xét theo ngữ pháp: Câu ghép
Câu 5:
Biện pháp điệp cấu trúc "Khi chúng ta..."
Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập cho đoạn viết
+ Tác giả muôn cho người đọc thấy những tình huống khác nhau nếu chúng ta sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân
Câu 6:
Thông điệp tác giả muốn gửi tới chúng ta: sống cần có tình yêu thương với mọi người đừng ích kỉ, toan tính chỉ riêng cho bản thân ta. Vì:
- Con người luôn là một cá thể gắn với xã hội, nếu chúng ta cứ sống ích kỉ với nhau chẳng phải xã hội sẽ nhanh chóng trở thành mảnh đất chết của tình người giá băng
- Khi chúng ta trao đi yêu thương cũng là một cách yêu chính bản thân mình, tự đem lại niềm vui và sự an yên trong chính tâm hồn mình.
5:
Th1: m=0
=>6x-27=0
=>x=27/6(loại)
TH2: m<>0
Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)
=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36
Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0
=>m>-1
x1+x2=x1x2
=>6(m-1)=9(m-3)
=>9m-27=6m-6
=>3m=21
=>m=7
\(4,=3x^2-3x+7x-7=\left(x-1\right)\left(3x+7\right)\\ 5,=4x^2-4xy+9xy-9y^2=\left(x-y\right)\left(4x+9y\right)\\ 6,=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)
1: \(x^2+2x-3=\left(x+3\right)\left(x-1\right)\)
2: \(x^2+3x-10=\left(x+5\right)\left(x-2\right)\)
3: \(x^2-x-12=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
6:
a: \(6\dfrac{2}{7}+7\dfrac{3}{5}+8\dfrac{6}{9}+9\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}+1967\)
\(=\left(6+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(7+\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(8+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(9+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+1967\)
\(=7+8+9+10+1967\)
=2001
b: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)
=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}\)
=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{128}\)
=>\(A=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)
4:
Gọi số thùng loại 20 lít và số thùng loại 15 lít lần lượt là a,b
Số dầu mỗi loại bằng nhau nên 20a=15b
=>4a=3b
=>a=3/4b
Có 35 thùng nên a+b=35
=>3/4b+b=35
=>7/4b=35
=>b=20
=>a=3/4*b=15
Bài 5:
a: \(=4x^2y^3\)
b: \(=\dfrac{9}{2}x^2y\)
c: \(=xyz^2\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\right)=xyz^2\)
Bài 4
Nhóm 1: \(\dfrac{5}{3}x^2y,2x^2y,x^2y,\dfrac{1}{2}x^2y,\dfrac{-1}{2}x^2y,\dfrac{-2}{5}x^2y,0x^2y,-4x^2y\)
Nhóm 2: \(\left(xy\right)^2,3x^2y^2\)
Bài 5
\(a,3x^2y^3+x^2y^3\)
\(=4x^2y^3\)
\(b,5x^2y-\dfrac{1}{2}x^2y\)
\(=\left(5-\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2y\right)\)
\(=\dfrac{9}{2}x^2y\)
\(c,\dfrac{3}{4}xyz^2+\dfrac{1}{2}xyz^2-\dfrac{1}{4}xyz^2\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)
\(=xyz^2\)
Bài 6
\(a,\left(-2xy^3\right)\left(\dfrac{1}{3}xy\right)^2\)
\(=\left(-2.\dfrac{1}{9}\right)\left(x.x^2\right)\left(y^3y^2\right)\)
\(=\dfrac{-2}{9}x^3y^5\)
Bậc: 3 + 5 = 8
Hệ số: \(\dfrac{-2}{9}\)
\(b,18x^2y^2\left(\dfrac{-1}{6}x^3y\right)\)
\(=\left(-18.\dfrac{1}{6}a\right)\left(x^2x^2\right)\left(y^2y^3\right)\)
\(=-3ax^4y^5\)
Bậc: 4 + 5 = 9
Hệ số: \(-3a\)
Bài 4 : Gọi CTHH của muối là $Na_2CO_x$
Ta có :
$M_{muối} = 23.2 + 12 + 16x = 106 \Rightarrow x = 3$
Vậy natri cacbonat là 3 nguyên tử oxit
Bài 5 :
Gọi CTHH của muối là $K_2CO_x$
Ta có :
$M_{muối} = 39.2 + 12 + 16x = 138 \Rightarrow x = 3$
Vậy phân tử kali cacbonat có 3 nguyên tử oxit
Bài 6 :
CTHH : $Al_2S_3O_x$
$M_{muối} = 27.2 + 32.3 + 16x = 342 \Rightarrow x = 12$
Vậy có 12 nguyên tử oxi