phân tích sự thất thường của thời tiết
đặc điểm MT hoang mạc đk đv thik nghi vs MT=cách nào
hậu quả đô thị hóa quá nhanh
giúp mk nhé mk cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường đới lạnh:
*Động vật: Hải Cẩu, Chim cánh cụt,Tuần lộc, Gấu trắng,Cá voi,...
*Thực vật: cây cỏ, rêu, địa y.
* Một số thực, động vật tiêu biểu ở hoang mạc
+ Các thực vật tiêu biểu ở hoang mạc: hoa hồng xa mạc, xương rồng khổng lồ, cây lê gai,...
+ Động vật tiêu biểu ở hoang mac là: cá sấu, voi, bò cạp,...
Chúc bạn học tốt!
Động vật ở mt đới lạnh : hải cẩu
+ cá voi đen
+ gấu trắng
+cáo bạc
+ tuần lộc
+ chim cánh cụt,...
Thực vật : rêu
+ địa y
Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như
+ tích luỹ mở dưới da
+ ngủ đông
+ lông rộng
+ di cư tránh rét
+ lông ko thấm nước
Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu
ở môi trường hoang mạc
- động vật
+ thằn lằn
+ trăn
+ lạc đà...
- thực vật
+ xương rồng
+ hoa hồng sa mạc
+ cây lê gai
+ hoa thế kỉ
+ Thực vật : Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp , phấn lớn có thân lùn , bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu , rút ngắn chu kì sinh trưởng
+ Động vật : Ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn ban đêm . Có khả năng chụi đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
Tham khảo
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
– Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
– Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể
- Cấu tạ thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc:
+) Chân dài
+) chân cao
+) móng rộng, đệm thịt dày
+) Bước mỡ lạc đà, màu lông giống màu cát
#Băng's_Lạnh's
Cấu tạo:
- Chân dài => Vị trí cơ thể cao so với cát nóng, bước nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày => Không bị lún và đệm thịt chống nóng.
- Bướu mỡ lạc đà => Nơi dự trự mỡ( nước trao đổi chất).
- Màu lông giống màu cát => Không bắt nắng, dễ lẫn trốn kẻ thù.
Câu 1:
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
*Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Thực vật
+ Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước.
+ Các loài cây dự trữ nước trong thân hay cây có thân hình chai. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
-Động vật
+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.
+ Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năngđi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
1. Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, mùa hạ rất ngắn và ít khi nóng đến 10 độ C. Nhiệt độ luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến - 50 độ C. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan 1 lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
2. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường do chịu ảnh hưởng từ các đợt khí nóng ở chí tuyến, các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới, gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương.
3. Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi xuống đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C nhưng đêm lại có khi hạ xuống dưới 0 độ C.
Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
- Do cát lấn
- Do biến đổi khí hậu
- Do con người đã khai thác rừng và chăn thả gia súc
chúc bạn học tốt.
Câu 7:
- Dân cư Châu Phi phân bố không đều
- Sự phân bố của dân cư Châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên
- Phần lớn dân cư Châu Phi sống ở nông thôn
- Các thành phố lớn thường là các thành phố cảng, tập trung ở ven biển
Giải thích sự phân bố dân cư không đều:
- Hoang mạc hầu như không có người.Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ & các đô thị này rất thưa thớt.
- Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Môi trường Xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.
- Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
C1:
- Đới nóng
+ Nằm trong khoảng chí tuyến bắc đến chí tuyến nam. Kéo dài từ tây sang đông
+ Có nhiệt độ cao, trung bình > 20độC
+ Lượng mưa lớn, trung bình 1500mm - 3000mm/Năm. -> Nóng ấm quanh năm
+ Gió Tín phong (mậu dịch) hoạt đồng
+ Sinh vật rất phong phú đa dạng
- Ở đới nóng phân ra các kiểu môi trường sau:
+ Môi trường xích đạo ẩm :
*Vị trí: Kéo dài từ 5 độ Bắc đến 5 độ Nam bao quanh đường xích đạo
*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >25độC, biên độ dao động nhỏ. Độ ẩm cao >80%. Lượng mưa lớn >2000mm/Năm. Mưa đều quanh năm
+ Môi trường nhiệt đới
*Vị trí: Nằm trong khoảng 5 độ dến chí tuyến của 2 bán cầu.
*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lượng mưa trung bình 500mm - 1500mm/Năm. Có 2 mùa rõ rệt : Mưa, khô.
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
*Vị trí: Phân bố ở Đông Nam Á và Nam Á
*Khí hậu: Chịu tác động mạnh mẽ của 2 mùa gió : (1) Gió mùa mùa hạ từ biển thổi vào -> Nóng ẩm -> Mưa nhiều, (2) Gió mùa mùa đông từ lục địa thổi ra -> Khô lạnh -> Ít mưa. Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lương mưa trung bình 1500mm - 2500mm/Năm. Thời tiết diễn biến thất thường -> Chịu nhiều thiên tai.
mình làm xong rồi
còn câu 1
mai đưa nhé