Oxi hoa 12,8 gam đồng thu đc 14,4 gam hỗn hợp chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn thu đc
Giup nhanh gium mik voi, dang can gap a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật bảo toàn khối lượng: \(mCu+mO_2=mCuO\)
hay 12,8+mO2=14,4
Vây mO2=14,4-12,8=1,6(g)
ban đầu ta có rắn là 12g Cu
sau khi oxi hóa ta có rắn là Cu, CuO , khối lượng rắn này là khối lượng Cu ban đầu cộng với khối lượng O phản ứng
⇒ mO = 14,4 - 12 =2,4 g
nO = 2,4/16 = 0,15 mol
nO = nCuO = 0,15 mol
2Cu + O2 → 2CuO
0,15 ← 0,15
nCu phản ứng = 0,15 ⇒ mCu phản ứng = 0,15.64 =9,6
mCu dư = 12 -9,6 =2,4 g
mCuO = 0,15 .80 =12 g
vậy khối lượng các chất rắn thu được là Cu: 2,4 g, CuO : 12g
80 gam dung dịch A chứa 3,52 gam NaOH
=> 200 gam dung dịch A chứa 3,52.200/80 = 8,8 gam
n NaOH = 8,8/40 = 0,22(mol)
Gọi n Na = a(mol) ; n Na2O = b(mol)
=> 23a + 62b = 6,02(1)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
n NaOH = a + 2b = 0,22(2)
Từ (1)(2) suy ra a= 0,1 ; b = 0,06
n H2 = 0,5a = 0,05(mol)
=> m H2O = 200 + 0,05.2 - 6,02 =194,08(gam)
%m Na = 0,1.23/6,02 .100% = 38,2%
%m Na2O = 100% -38,2% = 61,8%
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)
\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=58a+107b=16.9\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+H_2O\)
\(a.............a\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b.............\dfrac{b}{2}\)
\(m_{Cr}=40a+160\cdot\dfrac{b}{2}=12.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.07,b=0.12\)
\(\%m_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.07\cdot40}{16.9}\cdot100\%=16.57\%\)
\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=83.43\%\)
A chứa MgCl2, AlCl3
B là khí H2
C là Cu
D là CuO
E là Mg(OH)2
F là MgO
nMgO = 0,01 mol
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là x, y, z (mol)\(\rightarrow\) 24x + 27y + 64z = 1,42 (1)
BTNT Mg \(\rightarrow\) nMgO = nMg = x = 0,01 mol \(\rightarrow\) %Mg = 16,9%
nCuO = 0,01 mol \(\rightarrow\) z = 0,01 mol\(\rightarrow\) %Cu = 45,07%
Thay vào (1)\(\rightarrow\)y = 0,02 mol\(\rightarrow\)%Al = 38,02%
Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 loãng chỉ có Mg và Al phản ứng, Cu không phản ứng
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,02___0,03
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
0,01___0,01
Tổng số mol H2SO4 = 0,04 mol\(\rightarrow\) mH2SO4 = 3,92 g
\(\rightarrow\)m dd = \(\frac{\text{3,92. 100}}{49}\) = 8 gam
\(a)n_{KMnO_4} = a; n_{KClO_3} = b\Rightarrow 158a + 122,5b = 99,95(1)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{O_2} = 0,5a +1,5b = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,3\\ \%m_{KMnO_4} = \dfrac{0,4.158}{99,95}.100\% = 63,23\%\\ \%m_{KClO_3} = 100\%-63,23\% = 36,77\%\)
\(n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = 0,5a = 0,2(mol)\\ n_{KClO_3} = b = 0,3(mol)\\ m_{hh\ sau\ pư} = 99,95 - 0,65.32 = 79,15(gam)\\ \%m_{K_2MnO_4} = \dfrac{0,2.197}{79,15}.100\% = 49,78\%\\ \%m_{MnO_2} = \dfrac{0,2.87}{79,15},100\% = 21,98\%\\ \%m_{KCl} = 28,24\%\)
PTHH: Mg(OH)2 =(nhiệt)==> MgO + H2O
x x
4Fe(OH)2 + O2 =(nhiệt)==> 2Fe2O3 + 4H2O
y 0,25y 0,5y
Gọi số mol của Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y
Lập các số mol theo phương trình và theo đề ra ta có hệ phương trình sau:
\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)
Giải phương trình ta đc \(\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)
=> %mMgO =\(\frac{0,015a.40}{a}\) x 100% = 60%
=>%mFe2O3 = 100% - 60% = 40%
Chúc bạn hoc tốt!!!
Lời giải:
PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
+) Nếu Cu hết, theo PTHH, nCuO = 0,2 (mol)
=> mCuO = 0,2 x 80 = 16 (gam) > 14,4
=> Giả thiết sai
+) Nếu Cu dư
Đặt số mol Cu phản ứng là a (mol)
=> mCu(phản ứng) = 64a (gam)
=> mCuO(dư) = 12,8 - 64a (gam)
=> nCuO = a (mol)
=> mCuO = 80a (gam)
Mặt khác: mchất rắn = 12,8 - 64a + 80a = 14,4
Giải phương trình, ta được a = 0,1 (gam)
=> mCu(trong hỗn hợp) = 12,8 - 0,1 x 64 = 6,4 (gam)
=> mCuO(trong hỗn hợp) = 14,4 - 6,4 = 8 (gam)
Theo cái đề là biết có Cu dư rồi, còn biện luận ra cũng được
2Cu+O2==> 2CuO
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2mol\)
Đặt số mol Cu pứ là x=> số mol dư là 0,2-x
Ta có: \(m_{Cu\left(dư\right)}+m_{CuO}=m_{cr}\)
\(\left(0,2-x\right)64+80x=14,4\)
\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8g\)
\(m_{Cu\left(dư\right)}=14,4-8=6,4g\)