K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn? b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b? 2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng...
Đọc tiếp

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn?

b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b?

2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl

a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng

b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giai thích?

c) Cho toàn bộ lượng hidro nói trên đi qua 24g CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X

3) Để hòa tan hết 2,94g hỗn hợp gồm 2 kim loại natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 g nước

a) Tính thể tích khí hidro thu đc ở (đktc)

b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mối kim loại trong hôn hợp ban đầu

0
15 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

15 tháng 3 2022

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

15 tháng 7 2016

PT: Na + H2O -> NaOH + 1/2H2

       X                                     1/2X    (mol)

       K + H2O -> KOH + 1/2H

       y                                  1/2y        (mol)

nH2 = 2.24/22.4=0.1

Ta có : 23x + 39y = 6.2

           x + y        = 0.2

=> x=01; y=0.1 

=> mK = 39.0.1=3.9(g)

      mNa = 23.0.1= 2.3(g)

      

 

4 tháng 3 2016

Giả sử số mol H2 =1 mol 

Mg ------> H2

1mol <= 1mol

Al -------> 3/2 H2

2/3mol <= 1mol

mmg=1x24=24g

mAl=2/3x27=18g

Al dùng ít hơn :D

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

9 tháng 3 2022

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

30 tháng 11 2019

- Đáp án C

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ số mol CO2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.

vì khối lượng bình tăng 16,8 gam ⇒ nH2 = 17,6 - 16,8 / 2 = 0,4 mol
m Fe3O4 = 90% . 23,2 = 20,88 gam⇒ nFe3O4 = 0,09 mol⇒ nO = 0,36 mol
4H2 + Fe3O4→ 3Fe + 4H2O 
giả sử H = 100% ⇒ mO = 5,76 gam hay khối lượng hh giảm 5,76 gam
mà m hh chỉ giảm 4,608 gam ⇒ H = 80%
c)
nFe3O4 phản ứng = \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{4,608}{16}=0,072\) 
⇒ nFe3O4 dư = 0,018 ⇒ mFe3O4 = 4,176 gam
nFe = 0,216 ⇒mFe = 12,096 gam
mSiO2 = 2,32 gam
tính % ra là xong

21 tháng 4 2017

a)PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Vì khí sinh ra là hidro nên khi đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí sẽ thấy ngọn lửa xanh nhạt

b)theo gt: \(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

theo PTHH:

\(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}0,8=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,4\cdot65=26\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

theo PTHH:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}0,8=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Zn phản ứng nhiều hơn Fe và nhiều hơn: 26-22,4=3,6(g)

21 tháng 4 2017

a/Ngọn lửa vẫn còn cháy cho vào ống nghiệm biến thành màu xanh vì trong ống nghiệm còn sinh ra ↑H2

nHCl=29,2/36,5=0,8mol

b/pthh:Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

mol: 0,4 0,8

mZn=0,4×65=26(g)

pthh:Fe+2HCl---->FeCl2+H2

mol:0,4 0,8

mFe=0,4×56=22,4 (g)

vậy kl Fe ít hơn Zn là 26-22,4=3,6 (g)