cho hai điện tích q1=3q2 đặt cách nhau một khoảng r=38cm
a) tìm quỹ tích điểm trên đường thẳng nối q1->q2 mà tại đó ta có
+E1=E2
+E1=1/2E2
b) hãy tìm điểm trên đường thẳng nối q1->q2 mà tại đó khi ta đặt một điện tích q3 vào thì nó đứng yên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Vì q 1 v à q 2 trái dấu nên để E 1 → và E 2 → cùng phương, cùng chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng AB; E 1 = E 2 ⇒ k . | q 1 | ε A M 2 = k . | q 2 | ε ( A B − A M ) 2
⇒ A B − A M A M = | q 2 | | q 1 | = 2 ð AM = 2 cm; BM = 4 cm.
Đáp án D
Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:
Điện trường tổng hợp:
khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn
Vì
chỉ có thể xảy ra với điểm M
Đáp án: D
Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0
a) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B
Gọi điểm M là điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B, ta có:
V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 0 ⇒ 3.10 − 8 A M = 5.10 − 8 B M ⇒ A M B M = 0,6 ð AM = 0,6.BM.
+ Nếu M nằm giữa A và B thì: A M 1 + B M 1 = 8 ⇔ 1 , 6 . B M 1 = 8 ⇒ B M 1 = 5 ( c m ) ; A M 1 = 0 , 6 . 5 = 3 ( c m ) .
Nếu M 1 nằm ngoài A và B thì: B M 2 - A M 2 = A B = 8 ⇔ B M 2 - 0 , 6 B M 2 = 8
⇒ B M 2 = 20 (cm) và A M 2 = 0,6.20 = 12 (cm).
Vậy: Trên đường thẳng nối A và B có hai điểm M 1 và M 2 tại đó có điện thế bằng 0 với: A M 1 = 3 cm; B M 1 = 5 cm và A M 2 = 12 cm; B M 2 = 20 cm.
b) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng vuông góc với AB tại A.
Gọi N là điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A, ta có:
V M = k q 1 A N + k q 2 B N = 0 ð 3.10 − 8 A N = 5.10 − 8 B N Û A N B N = 0,6 ð AN = 0,6.BN.
Mặt khác: B N 2 - A N 2 = A B 2 = 64 ⇒ B N 2 - 0 , 36 B N 2 = 64 ⇒ B N 2 = 100
ð BN = 10 cm và AN = 0,6.10 = 6 cm.
Vậy: Điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A là N với BN = 10 cm và AN = 6 cm.
Đáp án D
Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:
E = k Q r 2 .
Điện trường tổng hợp: E → = E → 1 + E → 2 = 0 →
khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn
Vì q 1 < q 2 ⇒ E → = E → 1 + E → 2 = 0 → chỉ có thể xảy ra với điểm M
k q 1 A M 2 = k q 2 B M 2 ⇔ 3 A M 2 = 4 A M + 8 2 ⇒ A M = 52 c m