K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Gọi v1 = 20km/h

v2 = 10km/h

Thời gian người thứ đi:

\(t_1=\dfrac{2AB}{20}+\dfrac{2BC}{10}=\dfrac{4BC}{20}+\dfrac{2BC}{10}=\dfrac{8BC}{20}=\dfrac{2BC}{5}\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai đi:

\(t_2=\dfrac{2AB}{\dfrac{3}{4}20}+\dfrac{2BC}{3.10}=\dfrac{4BC}{15}+\dfrac{2BC}{30}=\dfrac{10BC}{30}=\dfrac{BC}{3}\left(h\right)\)

Xét hiệu: t1 - t2 = \(\dfrac{2BC}{5}-\dfrac{BC}{3}\) = \(\dfrac{6BC}{15}-\dfrac{5BC}{15}=\dfrac{BC}{15}>0\)

\(\Rightarrow\) t1 < t2 \(\Rightarrow\) Người thứ hai về trước.

Đổi: 10 phút = 0,6 giờ

Vì người thứ nhất về sau 0,6 giờ nên:

\(\dfrac{BC}{15}=0,6\Rightarrow BC=0,6.5=9\left(km\right)\)

\(\Rightarrow AB=2BC=2.9=18\left(km\right)\)

Chu vi của khu rừng này là: (18 + 9) . 2 = 54 (km)

7 tháng 10 2016

Thời gian người thứ nhất đi trên đoạn AB là : t1 = = -----------------
Thời gian người thứ nhất đi trên đoạn BC là : t = =  = ---------
Thời gian người thứ nhất đi hết chu vi là : t = 2(t1 + t) = (1)-----------
Thời gian người thứ hai đi trên đoạn AB là : t2 = = -------------------
Thời gian người thứ hai đi trên đoạn BC là : t = = = ----------
Thời gian người thứ hai đi hết chu vi là : t’ = 2(t2 + t) = (2) --------
Vì t > t’ nên t – t’ =  (3)
Thay (1) , (2) vào (3) => AB = 5km và BC = 2,5km.------------------------
Vậy : 
Chu vi công viên là : 2(AB + BC) = 15km---------------------------------------


k mình nha cảm ơn nhiều làm đúng 100 %

7 tháng 10 2016

hời gian người thứ nhất đi trên đoạn AB là : t1 = = 
Thời gian người thứ nhất đi trên đoạn BC là : t = =  = 
Thời gian người thứ nhất đi hết chu vi là : t = 2(t1 + t) = (1)
Thời gian người thứ hai đi trên đoạn AB là : t2 = = 
Thời gian người thứ hai đi trên đoạn BC là : t = = = 
Thời gian người thứ hai đi hết chu vi là : t’ = 2(t2 + t) = (2) 
Vì t > t’ nên t – t’ =  (3)
Thay (1) , (2) vào (3) => AB = 5km và BC = 2,5km.
Vậy : 
Chu vi công viên là : 2(AB + BC) = 15km


16 tháng 10 2016

A B C D a 2a

Gọi chiều rộng công viên HCN là a thì chiều dài là 2a.

Thời gian người thứ nhất đi là: \(t_1=\dfrac{2a+2a}{20}+\dfrac{a+a}{10}=\dfrac{2a}{5}\)

Thời gian người thứ hai đi là: \(t_2=\dfrac{2a+2a}{15}+\dfrac{a+a}{30}=\dfrac{a}{3}\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{2a}{5}-\dfrac{a}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{15}{6}=2,5(km)\)

Chu vi của công viên là: \(2(2a+a)=6a=6.2,5=15(km)\)

16 tháng 10 2016

 tra loi hô minh

 

19 tháng 8 2016

Thời gian nguười thứ nhất đi trên AB là :

\(t_1=\frac{AB}{v_1}=\frac{AB}{20}\)

Thời gian ngời thứ nhất đi trên BC là:

\(t_1'=\frac{BC}{v_2}=\frac{AB}{2v_1}=\frac{AB}{20}\)

Thời gian nguười thứ nhất đi hết chu vi là:

\(t=2\left(t_1+t_2\right)=\frac{AB}{5}\)

Thời gian ngời thứ hai đi trên AB là:

\(t_2=\frac{AB}{v_2}=\frac{AB}{15}\)

Thời gian người thứ hai đi hết BC là:

\(t'_2=\frac{BC}{v'2}=\frac{AB}{2v'_2}=\frac{AB}{60}\)

Thời gian người thứ hai đi hết chu vi là:

\(t'=2\left(t_2+t'_2\right)=\frac{AB}{6}\)

Vì t > t' nên t - t' = 1/6

Thay số vào ta được AB = 5km BC = 2,5 km

=> P = 2 (AB + BC) = 15 km 

23 tháng 5 2022

Quãng đường người thứ nhất đi được trong 2 giờ là

10x2=20 km

Quãng đường người thứ hai đi được trong 2 giờ là

8x2=16 km

Sau 2 giờ người thứ hai còn cách người thứ nhất là

20-16=4 km

Trong cùng 1 khoảng thời gian quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tóc của người đó. Tính từ thời điểm người thứ hai bắt đầu tăng tốc đến khi gặp người thứ nhất tại C thì

Quãng đường người thứ nhất đi được / quãng đường người thứ 2 đi được = vận tốc người thứ nhất / vận tốc người thứ 2 = 10/14=5/7

Chia quãng đường người thứ nhất đi được thành 5 phần thì quãng đường người thứ 2 đi được là 7 phần

Hiệu số phần bằng nhau là

7-5=2 phần

Giá trị 1 phần là

4:2=2 km

Quãng đường người thứ 2 đi được là

2x7=14 km

Thời gian người thứ 2 khi bắt đầu tăng tốc đến C là

14:14=1 giờ

Thời gian người thứ 2 đi trên quãng đường AC là

2+1=3 giờ

Quãng đường CB là

14x2=28 km

Quãng đường AB là

16+14+28=58 km

 

DD
23 tháng 5 2022

Sau khi đi \(2h\) người thứ nhất đi được nhiều hơn người thứ hai quãng đường là: 

\(\left(10-8\right)\times2=4\left(km\right)\)

Khi người thứ hai tăng tốc, mỗi giờ người thứ hai đi được nhiều hơn người thứ nhất quãng đường là: 

\(14-10=4\left(km\right)\)

Người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất sau số giờ là: 

\(4\div4=1\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai đã đi trên quãng đường AC là:

\(2+1=3\left(h\right)\)

Quãng đường AC là: 

\(10\times3=30\left(km\right)\)

Quãng đường CB là: 

\(14\times2=28\left(km\right)\)

Quãng đường AB là: 

\(30+28=58\left(km\right)\)

30 tháng 5 2019

Sau 2h người thứ nhất đi đc số km là :
10x2=20(km)
Sau 2h người thứ hai đi đc số km là :
8x2=16(km)
Khoảng cách của hai xe khi đã đi đc 2h là :
20-16=4(km)
Thời gian hai xe gặp nhau ở điểm C là :
2+(4:(14-10))=3(h)
Quãng đường CB là:
14x2=28(km)
Quãng đườn AC là :
(3-2)x14+16=30(km)
Quãng đường Ab là :
28+30=58(km)
Đáp số : 3h
: 58km

30 tháng 5 2019

Đặt V1 = 10 km/h, V3= 14 km/h, V2 = 8km/h . Gọi T là thời gian người thứ 2 đã đi trên quãng đường AC

t1 = 2 giờ , S1 là quãng đường người thứ nhất đi trong 2 giờ, S2 là của người thứ 2 cũng trong 2 giờ

Theo bài ra, ta có : \(T=2+\left(V1.2-V2.2\right):\left(V3-V1\right)\) 

                           \(\Leftrightarrow T=2+\left(10.2-8.2\right):\left(14-10\right)\)

                           \(\Leftrightarrow T=2+4:4=2+1=3\)   ( giờ )

Do người thứ 2 đi từ C đến B mất 2 giờ nên AC < AB và ta tìm được :\(AB=AC+CB=\left(V2.2+V3.1\right)+V3.2\Leftrightarrow AB=8.2+14.1+14.2\)        

\(\Leftrightarrow AB=16+14+28=30+28=58\left(km\right)\)   

Vậy thời gian người thứ 2 đã đi trên quãng đường AC là 3 giờ và quãng đường AB dài 58 km.

5 tháng 4 2017

Sau 2 giờ người thứ nhất đi được: 10×2=20km
Sau 2 giờ người thứ hai đi được 
8×2= 16km
Sau 2 giờ người thứ nhất đi nhiều hơn người thứ hai là: 
20-16= 4 km
Thời gian đi tiếp sau hai giờ của người thứ hai để gặp người thứ nhất tại C là
(14-10):4=1 giờ
Quãng đường AB dài là
14×(1+2)+16= 58km