chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên a,b các đẳng thức sau luôn luôn sai:
8a+6b+1=1872
3a+15b+16=19185
5a+15b+25=2007
18a+27b+36=2006
làm đúng nhanh mình cho like
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3a + 15b + 16 = 19185 \(\Rightarrow\) 3(a + 5b) = 19185 - 16 = 19169
Ta có 3(a - 5b) chia hết cho 3 (vì thừa số 3 chia hết cho 3)
mà 19169 không chia hết cho 3 (vì 1 + 9 + 1 + 6 + 9 = 26 không chia hết cho 3)
nên đẳng thức sai
b) 5a + 15b + 25 = 2007
5(a + 3b + 5) = 2007
Ta có 5(a + 3b + 5) chia hết cho 5 (vì thừa số 5 chia hết cho 5)
mà 2007 không chia hết cho 5 (vì số tận cùng là 7)
nên đẳng thức sai
c) 18a + 27b + 36 = 2006
9(2a + 3b + 4) = 2006
Ta có 9(2a + 3b + 4) chia hết cho 9 (vì thừa số 9 chia hết cho 9)
mà 2006 không chia hết cho 9 (vì 2 + 0 + 0 + 6 = 8 không chia hết cho 9)
nên đẳng thức sai
=> 8a + 6b = 1871
Mà 8a là số chẵn và 6b là số chẵn cộng lại ra số chẵn
Mà 1871 là số lẻ nên đẳng thức này luôn luôn sai
toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:
nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2
còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai
a:
\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)
Đặt \(S=1^2+2^2+...+n^2\)
Với n=1 thì \(S_1=1^2=1=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2\cdot1+1\right)}{6}\)
=>(1) đúng với n=1
Giả sử (1) đúng với n=k
=>\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)
Ta sẽ cần chứng minh (1) đúng với n=k+1
Tức là \(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1+1\right)\cdot\left(k+1\right)\left(2\cdot\left(k+1\right)+1\right)}{6}\)
Khi n=k+1 thì \(S_{k+1}=1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(=\left(k+1\right)\left(\dfrac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)\)
\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+k+6k+6}{6}\)
\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+3k+4k+6}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\)
=>(1) đúng
=>ĐPCM
b: \(A=1\cdot5+2\cdot6+3\cdot7+...+2023\cdot2027\)
\(=1\left(1+4\right)+2\left(2+4\right)+3\left(3+4\right)+...+2023\left(2023+4\right)\)
\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2023^2\right)+4\left(1+2+2+...+2023\right)\)
\(=\dfrac{2023\cdot\left(2023+1\right)\left(2\cdot2023+1\right)}{6}+4\cdot\dfrac{2023\left(2023+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+\dfrac{2023\cdot2024}{1}\)
\(=2023\left(\dfrac{2024\cdot4047}{6}+2024\right)⋮2023\)
\(A=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+2023\cdot2024\)
\(=2024\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)
\(=23\cdot11\cdot8\cdot\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)
=>A chia hết cho 23 và 11
a. 36 + (-15) + 27 + (-36) + 15
= 36 - 15 + 27 - 36 + 15
= 36 - 36 - 15 + 15 + 27
= 0 - 0 + 27
= 27
b. -12 + 34 + (-28) + 12 + (-34)
= 34 - 12 - 28 + 12 - 34
= 34 - 34 - 12 + 12 - 28
= 0 - 0 - 28
= -28
c. -15 + 16 + (-25) + 34 + (-23)
= 16 - 15 - 25 + 34 - 23
= 16 + 34 - 15 - 15 - 23
= 50 - 30 - 23
= -3
d. -12 + 8 + 18 + (-17) + 81 + (-71) + 1
= 8 - 12 + 18 - 17 + 81 - 71 + 1
= -4 + 1 + 10 + 1
= -3 + 11
= 8
e. -284 + 184 + 35 + (-25)
= 184 - 284 + 35 - 25
= -100 + 10
= -90
a﴿8a+6b+1=1872
2﴾4a+3b﴿=1872‐1=1871
4a+3b=1871:2
mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai
8a+6b+1=1872
2(4a+3b)=1872-1=1871
4a+3b=1871:2
mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẵng thức trên là sai
3a+15b+16=19185
3(a+5b)=19185-16=19169
a+5b=19169:3
mà 19169 không chia hết cho 3 nên bất đẵng thứ trên cũng sai
5a+15b+25=2007
5(a+3b+5)=2007
ta có:5(a+3b+5) chia hết cho 5 mà 2007 không chia hết cho 5 nên đẳng thức trên là sai
18a+27b+36=2006
9(2a+3b+4)=2006
ta có:9(2a+3b+4) chia hết cho 9,mà 2006 không chia hết cho 9 nên suy ra bất đẳng thức trên là sai
mỏi tay,bấm giùm nhé