K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác?            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     b) 5dm; 2dm; 7dm                           c) 6m; 3m; 5m          Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn...
Đọc tiếp

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.

Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào ba cạnh của một tam giác?

            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     

b) 5dm; 2dm; 7dm                           

c) 6m; 3m; 5m          

Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn lại và chu vi của tam giác cân đó.

Bài 35: Cho DABC vuông tại A, có AM là đường trung tuyến, biết AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính AM.                                                  

b) Gọi G là trọng tâm của DABC. Tính AG.

Bài 36: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Biết AC = 20cm; AH = 12cm; BH = 5cm. Tính độ dài HC, AB, BC?

Bài 37: Cho tam giác ABC có góc A=80, góc B=30

a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.

b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 38: Cho góc nhọn xOy, Ot là tia phân giác của góc xOy, điểm H nằm trên tia Ot. Từ H kẻ HA vuông góc với Ox và HB vuông góc với Oy (A thuộc Ox, B thuộc Oy).

a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.

b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.  

     Chứng minh BC vuông góc với Ox.

c) Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.

Bài 39: Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh:

a) Tam giác BNC = Tam giác CMB

b) Tam giác BKC cân tại K

c) BC < 4.KM

Bài 40: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

d) AE // FC

2
26 tháng 8 2021

Giúp mình với!!!

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

4 tháng 3 2018

1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o

=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác

=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

4 tháng 5 2021

a, Ta có : ∆ ABC vuông tại A ( gt)

-> BC^2 = AB^2 + AC^2 ( đ/lí Pytago )

-> AC^2 = BC^2 - AB^2 

Mà BC = 10 cm ( gt ) ; AB= 6 cm ( gt) 

Nên AC^2 = 10^2 - 6^2

-> AC^2 = 100- 36

-> AC^2 = 64 

-> AC  = 8 cm

10 tháng 5 2022

a) Có DE < DF( 5cm < 12cm)

->góc F< góc E

b) áp dụng đl pytago:

EF^2=DE^2+DF^2=5^2+12^2=169

= > EF=13 (cm)

tam giác DEF có DM là trung tuyến(M là trung điểm của EF) ứng với cạnh huyền

=> DM=EM=MF=EF/2=13/2=6,5cm

a: XétΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< Â\)

b: \(\widehat{C}=180^0-100^0-30^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)

nên AC<AB<BC

30 tháng 5 2021

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng

 

23 tháng 5 2021

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.

a, Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.

b, Trên tia đối của ria AB lấy điểm D sao cho AD = AB, đường trung tuyến BK của tam giác BCD cắt AC tại E. Tính độ dài các đoạn thẳng EC và EA.

c, Chứng minh CB = CD.

* Hình tự vẽ 

a)

Áp dụng định lý Pytago ta tính được cạnh huyền BC = 10cm

b)

Xét tam giác DBC, ta có:

BK là trung tuyến ứng với cạnh CD ( gt )

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD ( AB = AD )

BK giao với CA tại E

=> E là trọng tâm của tam giác BDC

=> CE = \(\frac{2AC}{3}\)= 4cm ; AE = 2cm

c)

Xét tam giác BDC, ta có:

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD

CA là đường cao ứng với cạnh BD

=> Tam giác BDC cân tại C

=> CB = CD

23 tháng 5 2021

Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 50 độ, góc B = 60 độ, góc C = 70 độ. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC

B A C

Theo đề ra: Góc A = 50 độ

                   Góc B = 60 độ

                   Góc C = 70 độ

=> Góc A < góc B < góc C

=> BC < AC < AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác )