K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

PTHH: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCl_2}=0,005\cdot111=0,555\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07+0,03}=0,05\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2021

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) ⇒ BaCl2 dư.

a, \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

b, \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\) 

\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

\(n_{BaCl_2phan/ung}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl_2dư}=0,15\left(mol\right)\rightarrow C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

18 tháng 11 2016

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

5 tháng 11 2019

a, Hiện tượng: có kết tủa trắng tạo thành

CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl

0,01 ---> 0,02
b, nCaCl2= \(\frac{4,44}{111}\)=0,04 ( mol )
n AgNO3= \(\frac{3,4}{170}\)=0,02 (mol)
vì nCaCl2 > nAgNO_3/2 => AgNO3 f.ư hết, CaCl2 còn dư
mcr = mAgCl = 0,02.( 108+35,5)=2,87 (g)
c, dd sau pư gồm Ca(NO3)2 và CaCl2 dư.
V(dd sau pư) = 60+140 = 200 (ml) = 0,2 (l)
nCa(NO3)2 = 0,01 (mol)
nCaCl2 dư = 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol)
-> CMCa(NO3)2 = 0,01/0,2 = 0,05 M
CMCaCl2 = 0,03/0,2 = 0,15 M.

5 tháng 9 2019

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học
BaCl2 + 2AgNO3 = Ba(NO3)2 +2 AgCl
0,05...........0,1.............0,05............0,1
dd đần dần xuất hiện kết tủa trắng (AgCl)
b) tính khối lượng chất rắn sinh ra
nBaCl2=0,2 mol
nAgNO3=0,1 mol
=> BaCl2 dư
nAgCl=0,1 mol
=> m kết tủa = 14,35 g
c) Tính nồng dộ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. Giả sử rằng thể tích dd thu được thay đổi không đáng kể
nBaCl2 dư = 0,2-0,05=0,15 mol => Cm = 0,15:0,6=0,25M
nBa(NO3)2 = 0,05 mol => Cm =0,05:0,6=0,08333M

tham khảo

8 tháng 11 2018

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo pT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

8 tháng 11 2018

a) CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2

b) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2

=> NaOH dư, CuSO4 hết

=> \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c) 40ml = 0,04 lít; 60ml = 0,06 lít

=> Vdd sau phản ứng là: 0,04 + 0,06 = 0,1 lít

Lại có: \(n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\),\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> CM của Na2SO4 là:\(\dfrac{n}{V}=\) \(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

CM của Cu(OH)2 là: \(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)