ngoài nét đặc sắc về giọng điệu, hịch tướng sĩ còn có những thành công nào khác về nghệ thuật? chỉ rõ 1 số thành công đó. (cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, hình ảnh, từ ngữ,...)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-tâm tình chân thật
vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù
-phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành
-khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược
b-
Trong bài hịch, giọng văn lúc thì là của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền lúc lại là của người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ khi đất nước lâm nguy thì đều cùng một cảnh ngộ): – Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi, chân tình của người cùng chung cảnh ngộ để nói: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” , “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…“ – Khi nghiêm khắc của trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm”… Thực ra, gia thần của ông như Dã Tượng, Yết Kiêu, các môn khách như Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực…đều là những người trung nghĩa. Trung nghĩa là nét nổi bật của tinh thần Đông A (tức nhà Trần). Cho nên, số người cầu an, hưởng lạc tuy vẫn có, nhưng có phần chắc là Trần Quốc Tuấn dùng phép khích tướng, kích họ bằng sỉ nhục, đẩy họ vào thế phải chứng tỏ tấm lòng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lòng hiệp sức cùng chủ tướng đánh dẹp quân thù.“(Trần Đình Sử) – Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục cho bài hịch tướng sĩ. – Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3 – Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh – tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).Câu a: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:
- Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thì ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.
- Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều", "xỉ mắng triều đình", "thân dê chó", "bắt nạt tể phụ". Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.
Câu b: Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:
+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.
+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
Câu c:
Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.
Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Bởi vì, bài hịch này dù trực tiếp là nhằm khích lệ tiến sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn, nhưng mục đích cao nhất chính là kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
Câu d: Đặc sắc nghệ thuật:
- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.
- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.
- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...
- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.
Câu a: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:
- Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thì ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.
- Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều", "xỉ mắng triều đình", "thân dê chó", "bắt nạt tể phụ". Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.
Câu b: Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:
+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.
+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
Câu c:
Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.
Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Bởi vì, bài hịch này dù trực tiếp là nhằm khích lệ tiến sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn, nhưng mục đích cao nhất chính là kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.
Câu d: Đặc sắc nghệ thuật:
- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.
- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.
- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...
- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.
Các em trao đổi với bạn bè theo nhóm tổ hoặc cặp đôi về toàn bộ tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Quang Thuần)
Nguyễn Đình Thi thể hiện tinh tế, sâu sắc về thơ:
+ Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo
+ Linh hoạt trong các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ
+ Từ ngữ đa dạng, ngôn ngữ linh hoạt
+ Bài viết gợi hình, chân thực và có quan điểm độc đáo.
- Phương thức biểu đạt là biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự và nghị luận. Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc và đầy chất thơ.
- Hình ảnh: Chọn lọc những chi tiết gợi nhiều liên tưởng sáng tạo trong lời văn xen kẽ và chậm rãi mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng khắc họa được hình ảnh của cốm thật bình dị và tinh khiết
- Giọng điệu: nhẹ nhàng, sâu lắng
- Ngôn ngữ: tinh tế
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác gỉa trong đoạn văn trên
Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.
g) Theo em văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?
Hãy nhẹ nhàng , nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm 1 món lộc mà trời đất ban tặng .
h)Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,....)
- Phương thức biểu đạt chính : biểu càm
- Giọng điệu : nhẹ nhàng , sâu lắng
- Hình ảnh : trong sáng , bình dị
- Ngôn ngữ : tinh tế , sắc sảo
chúc bn hc tốt !
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn.
Nhà văn nhắc khẽ mọi người không nên “thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy” mà phải “nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve". Ngoài cử chỉ thanh nhã, trang nhã, Thạch Lam còn nêu lên phong cách thưởng thức cốm như một nghi lễ thiêng liêng: “Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại cua thần Lúa”. Nghĩa là biết ăn cốm với tất cả tấm lòng trân trọng và biết ơn như khi ta ăn bát cơm dẻo thơm ngon lành.
g) Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
Thông điệp :đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...) ?
PTBĐ : biểu cảm
Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.
Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.
ngoài đặc sắc về giọng điệu còn có :
-kết cấu chặt chẽ ,lập luận sắc bén
-sử dụng kiểu câu nguyên nhân-kết quả
-biện pháp tu từ:so sánh,điệp từ ngữ,điệp ý tăng tiến,phóng đại
-sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm,dễ hiểu
CHÚC PN HỌC TỐT
- Nghệ thuật :
+ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng
+ Lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, trân thành, tha thiết.
- Nội dung :
+ Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn và nhân dân dưới thời Trần.
+ Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.